K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Bài 1:
\(a,\)
\(x+a=a\) 
\(\Leftrightarrow x=a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(b,\)
\(x+a>a\)
\(\Leftrightarrow x>a-a\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
\(c,\)
\(x+a< a\)
\(\Leftrightarrow x< a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(d,\)
\(x\left(x+1\right)=12\)
Ta thấy: \(x\) và \(x+1\) là \(2\) số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=12\) là 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(12\)
Ta lại có: \(12=1.12=2.6=3.4\)
Mà chỉ có \(3\) và \(4\) là 2 số tự nhiên liên tiếp.
Ta có: \(x+1>x\) Mà \(4>3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(e,\)
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)
Ta thấy: \(x\) ; \(x+1\) ; \(x+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)là 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(120\)
Khi phân tích \(120\) ra thừa số nguyên tố, ta có :
\(120=2^3.3.5=2.2.2.3.5=\left(2.2\right).5.\left(2.3\right)=4.5.6\)
Ta lại thấy: \(x< x+1< x+2\) Mà \(4< 5< 6\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2: 
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-n\right)\) 
Vì bài toán cho có \(100\) thừa số. Mà từ \(1\rightarrow100\) có \(100\) thừa số.
\(\Leftrightarrow n=100\)
Thay \(n=100\) ta có:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-100\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)....0\)
\(\Leftrightarrow A=0\)


 

11 tháng 8 2015

A

VÌ tích có đúng 100 thừa số mà thừa số 100-n lại đứng đúng thứ 100 nên n=100

=>Tích A bằng 0

B=13a+19b+4a-2b

 = 13a+4a+19b-2b

 =17a+17b=17(a+b)=17x100=1700

3 tháng 1 2016

VÌ tích có đúng 100 thừa số mà thừa số 100-n lại đứng đúng thứ 100 nên n=100

=>Tích A bằng 0

B=13a+19b+4a-2b

= 13a+4a+19b-2b

=17a+17b=17(a+b) =17x100=1700

a: Số tiền của công nhân B là x+100000(đồng)

b: Tổng số tiền lương của hai người là:

x+x+100000=2x+100000(đồng)

c: Theo đề, ta có phương trình:

2x+100000=16100000

=>2x=16000000

=>x=8000000

Vậy: Tiền lương hằng tháng của công nhân A là 8000000 đồng

tiền lương hằng tháng của công nhân B là 8000000+100000=8100000 đồng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Số tiền ông An nhận được sau 1 tháng:

\({A_1} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^1} = 100,5\) (triệu đồng)

Số tiền ông An nhận được sau 2 tháng:

\({A_2} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^2} = 101,0025\) (triệu đồng)

b) Số tiền ông An nhận được sau 1 năm:

\({A_{12}} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^{12}} = 106,1678\) (triệu đồng)

αi nhanh mình sẽ Tick ạ.

9 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{3^{100}.\left(-2\right)+3^{101}}{\left(-3\right)^{101}-3^{100}}\) 

A = \(\dfrac{3^{100}.\left(-2\right)+3^{100}.3}{\left(-3\right)^{100}.\left(-3\right)-3^{100}}\)

A = \(\dfrac{3^{100}.\left(-2+3\right)}{3^{100}.\left(-3\right)-3^{100}}\)

A = \(\dfrac{3^{100}.1}{3^{100}.\left(-3-1\right)}\)

A = \(\dfrac{3^{100}}{3^{100}}\) . \(\dfrac{1}{-4}\)

A = - \(\dfrac{1}{4}\)

18 tháng 8 2021

Cậu viết rõ hơn một chút đc ko ???

18 tháng 8 2021

Đầu bài là thế cậu ạ.