K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

-Eat lots of vegetables and fruits for good health. Do not eat a lot of junk food, foods that contain a lot of fat.

-When leaving the house, you should wear a hat and coat to avoid sunburn, sunburn, even skin cancer.

15 tháng 10 2021

Translate the following sentence: 

-Eat lots of vegetables and fruits for good health. Do not eat a lot of junk food, foods that contain a lot of fat.

-When leaving the house, you should wear a hat, a jacket to avoid sunburn, sunburn, even skin cancer

bạn tham khảo nha.

9 tháng 1 2023

Eating too much sweet is unhealthy.

9 tháng 1 2023

Eat much junk food is unhealthy

Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? *6435Vì sao không nên chứa thức ăn nhiều mỡ, muối, axit lâu ngày trong đồ bằng inox? *Làm đồ inox bị xướcVì các chất này phản ứng hóa học với inox sinh ra các chất độc hại cho sức khỏe con ngườiVì sẽ làm chua thức ănVì dễ bào mòn chất liệu inox và làm thức ăn có mùi sắtDụng cụ, thiết bị nào dễ gây tai nạn trong nấu ăn? *Nồi cơm điệnCác dụng cụ , thiết...
Đọc tiếp

Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? *

6

4

3

5

Vì sao không nên chứa thức ăn nhiều mỡ, muối, axit lâu ngày trong đồ bằng inox? *

Làm đồ inox bị xước

Vì các chất này phản ứng hóa học với inox sinh ra các chất độc hại cho sức khỏe con người

Vì sẽ làm chua thức ăn

Vì dễ bào mòn chất liệu inox và làm thức ăn có mùi sắt

Dụng cụ, thiết bị nào dễ gây tai nạn trong nấu ăn? *

Nồi cơm điện

Các dụng cụ , thiết bị cầm tay và các dụng cụ, thiết bị dùng điện

Dụng cụ sắc nhọn

Xoong nồi

Thực đơn bữa ăn thường ngày thường gồm mấy món? *

5-7 món

3-7 món

3- 5 món

4-5 món

Có mấy cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng? *

5

3

2

4

Biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng nồi cơm điện ở gia đình em là biện pháp nào? *

Sờ thử xem nồi cơm có bị rò rỉ điện ra lớp vỏ không

Sử dụng với mức điện áp 110V

Lau chùi cẩn thận bằng nước rửa chén

Rút phích cắm điện sau khi sử dụng

Kích thước trung bình của các tủ, bồn rửa là bao nhiêu? *

Cao 90cm, rộng 60cm

Cao 90 cm, rộng 60cm

Cao 80m, rộng 50cm

Cao 80cm, rộng 60cm

Thực đơn đầy đủ chất dinh dưỡng là thực đơn có đủ thức ăn thuộc các nhóm chất dinh dưỡng nào? *

Chất đường bột, chất đạm, chất béo, chất xơ

Chất đạm, chất đường bột, chất xơ

Chất đường bột, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng

Chất đường bột, chất đạm, chất béo, vitamin và chất xơ

Trong các bữa ăn sau, bữa ăn nào là bữa ăn hợp lý nhất? *

Cơm, rau muống xào, canh cua nấu rau đay, thịt kho

Cơm, rau muống xào tỏi, cải bắp luộc, cà muối

Cơm, canh cá nấu chua, tôm rang, trứng rán

Cơm, miến xào lòng gà, cải bắp xào, bánh bao chiên

Trong gia đình em sử dụng và bảo quản các đồ dùng điện như thế nào? *

Thao tác đúng cách, trước khi sử dụng kiểm tra ổ điện, dây cắm, sau khi sử dụng lau chùi sạch, tránh dính nước

Kiểm tra dây dẫn, ổ cắm; rửa sạch khi sử dụng xong

Thao tác đúng hướng dẫn sử dụng

Lau chùi sạch sẽ, rửa sạch sau khi sử dụng xong, kiểm tra lớp vỏ cách điện.

Đồ dùng nào sau đây không cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp? *

Bàn cắt thức ăn

Bàn thái thức ăn

Bàn để nồi thức ăn vừa nấu xong

Bàn học

Dụng cụ bảo quản thức ăn trong gia đình em là dụng cụ nào? *

Nồi chiên không dầu

Nồi cơm điện

Máy giặt

Hộp nhựa, hộp thủy tinh

Khi sử dụng bếp gas cần làm gì để đảm bảo an toàn lao động? *

Kiểm tra bình gas, ống dẫn gas, khóa bình gas khi không sử dụng

Khi dùng xong chỉ cần tắt bếp

Cần phải thay ống dẫn gas thường xuyên mỗi tuần một lần

Kiểm tra ổ điện, dây dẫn, khóa bình gas sau khi sử dụng

Đâu không phải là thiết bị dùng điện? *

Bếp điện

Nồi cơm điện

Bếp gas

Máy xay thịt

Tìm phát biểu sai: “ Mỗi loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp có”: *

Cấu tạo bằng chất liệu như nhau

Cách sử dụng khác nhau

Cách bảo quản khác nhau

Độ bền khác nhau

Đâu là công việc cần làm trong nhà bếp? *

Cất giữ dụng cụ làm bếp, nấu nướng

Cất giữ thực phẩm chưa dùng, nấu nướng

Nấu nướng thực hiện món ăn, bày dọn thức ăn

Cất giữ thực phẩm chưa dùng; cất giữ dụng cụ nhà bếp; nấu nướng, bày dọn thức ăn, bàn ăn.

Em có nhận xét gì về tính đa dạng, phong phú của nghề nấu ăn? *

Nhu cầu ăn uống ngày càng cao

Có nhiều cơ sở thực hiện

Có nhiều loại hình ăn uống

Nhiều loại hình ăn uống và đa dạng về cơ sở thực hiện

Cách bố trí các khu vực hoạt động nào sau đây trong nhà bếp chưa hợp lí? *

Tủ lạnh đặt gần cửa ra vào nhà bếp

Kệ gia vị đặt xa bếp

Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp

Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm

Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn? *

Nghề đầu bếp sẽ được tôn vinh trên truyền hình

Nghề nấu ăn sẽ khó phát triển trong tương lai

Nghề nấu ăn còn nhiều hạn chế

Nghề nấu ăn luôn luôn và ngày càng phát triển và có vị thế không bao giờ suy giảm trừ khi trong tương lai con người có thể duy trì sự sống và sự phát triển nhờ những yếu tố khác

Thực đơn nào sau đây được sắp xếp hợp lí? *

Món nộm - món súp - món rán - món nấu - món tráng miệng

Món nộm - món lẩu - món súp - món tráng miệng

Món rán - món hấp - món lẩu - món nấu - món tráng miệng

Món lẩu - món nộm - món rán - món nấu - món tráng miệng

Nhà bếp là nơi dễ xảy ra tai nạn. Vì sao? *

Khối lượng công việc nhiều và dồn dập như: chuẩn bị thức ăn, nấu nướng, bày dọn

Sử dụng nhiều đồ dùng điện

Sử dụng dao sắc nhọn

Sử dụng bếp gas

Chọn câu đúng: Khi bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp cần lưu ý: *

Chiều cao bồn rửa phải thấp hơn người

Đặt bồn rửa ở cạnh tủ cất giữ thực phẩm và bếp đun

Đặt bồn rửa ở giữa tủ cất giữ thực phẩm và bếp đun

Bề mặt bồn rửa nên làm bằng tôn, gạch để dễ lau chùi

Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng gỗ trong nhà bếp cần lưu ý gì? *

Luôn ngâm trong nước

Tránh hơ trên lửa

Không sử dụng nước rửa chén để rửa

Phải phơi ngoài nắng

Nghề nấu ăn có vai trò như thế nào? *

Phục vụ nhu cầu phát triển du lịch

Phục vụ nhu cầu ăn uống của con người, thể hiện nét văn hóa ẩm thực đặc thù của dân tộc và phục vụ nhu cầu phát triển du lịch.

Duy trì nét văn hóa ẩm thực

Phục vụ nhu cầu phát triển ăn uống

Xây dựng thực đơn thường ngày cần quan tâm đến những yếu tố nào? *

Giá trị dinh dưỡng của thực đơn và đặc điểm của các thành viên trong gia đình.

Tuổi tác của các thành viên trong gia đình

Số thành viên trong gia đình

Sở thích của các thành viên trong gia đình

Biện pháp nào đảm bảo an toàn khi sử dụng lò vi sóng? *

Dùng giấy bạc gói thức ăn để nhanh nóng

Đậy nắp hộp đựng thức ăn cẩn thận khi cho vào lò vi sóng

Để gần các thiết bị dùng điện khác

Dùng các dụng cụ đựng thức ăn chuyên dụng cho lò vi sóng

Đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn để tránh tai nạn nguy hiểm nào? *

Bỏng nước sôi, bỏng do lửa

Đứt tay, trượt ngã

Đứt tay, bỏng, điện giật, cháy nổ bình gas….

Cháy nổ bình gas

Tủ chứa thức ăn, bếp và nơi dọn rửa trong nhà bếp dạng hai đường thẳng song song được sắp xếp như thế nào? *

Theo hình tam giác đều ( theo tưởng tượng)

Theo hình tam giác vuông ( theo tưởng tượng)

Theo hình tam giác ( theo tưởng tượng).

Theo hình tam giác cân ( theo tưởng tượng)

Thực đơn của bữa ăn thường ngày gồm các món ăn nào? *

Cơm, canh, mặn, xào

Canh, chiên, mặn

Cơm, luộc, mặn

Canh, xào, luộc

Tại sao nói phải cẩn thận khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm, gang? *

Do dễ bị tróc lớp men

Do dễ vỡ

Do dễ nóng chảy

Do dễ rạn nứt, móp méo

Có mấy nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? *

Rất nhiều

1

2

3

Cách sử dụng và bảo quản đồ nhựa là cách nào trong các cách sau đây? *

Không để gần lửa, không nên dùng để đựng thức ăn đang nóng, sau khi sử dụng cần rửa sạch bằng nước rửa chén bát và phơi khô ráo.

Sau khi sử dụng cần rửa sạch bằng nước rửa chén bát và phơi khô ráo ngoài trời nắng

Không để gần lửa đang cháy to

Nên dùng để chứa thức ăn đang nóng

Những nguy cơ nào thường gặp khi đứng bếp? *

Đứt tay, trượt ngã

Rò rỉ khí gas, bỏng

Trượt ngã

Điện giật, đứt tay

Khi sử dụng đồ thủy tinh cần lưu ý gì? *

Cẩn thận do dễ vỡ, nên đun lửa nhỏ, không dùng thìa nhôm khi nấu thức ăn

Sử dụng cẩn thận do dễ vỡ

Nên đun nhỏ lớn

Không dùng thìa nhôm khi nấu thức ăn

Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay cần chú ý: *

Chu đáo, đúng cách

Cẩn thận, đúng cách

Đúng cách, cẩn thận

Cẩn thận, chu đáo, đúng cách

Nghề nấu ăn gồm có mấy đặc điểm? *

3

5

4

2

Món ăn đầu tiên trong thực đơn bữa liên hoan có người phục vụ là món ăn nào? *

Canh măng

Dưa hấu

Súp ngô

Cá chiên

Đâu là những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp? *

Bàn sửa soạn thức ăn, ghế ngồi

Máy giặt, máy xay, chậu rửa

Chậu rửa, tủ cất giữ thực phẩm, bếp đun

Tủ lạnh, bàn để nồi thức ăn, ghế ngồi

Trong thực đơn bữa tiệc, liên hoan, hoa quả, caramen thuộc món nào? *

Khai vị

Món chính

Món ăn thêm

Món tráng miệng

 

0
21 tháng 12 2021

c

21 tháng 12 2021

d

Câu 1. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp bằng nhựa:A. Không để gần lửa; dùng chứa thức ăn nóng, nhiều dầu mỡ.B. Chứa thức ăn nóng, nhiều dầu mỡ, để gần lửa.C. Không chứa thức ăn nóng, nhiều dầu mỡ; không để gần lửa.D. Rửa nước rửa chén; để gần lửa phơi khô ráo. Câu 2. Đâu KHÔNG phải là cách sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp bằng gang, nhôm:A. Nên dùng bùi nhùi nhôm và rửa bằng...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp bằng nhựa:

A. Không để gần lửa; dùng chứa thức ăn nóng, nhiều dầu mỡ.

B. Chứa thức ăn nóng, nhiều dầu mỡ, để gần lửa.

C. Không chứa thức ăn nóng, nhiều dầu mỡ; không để gần lửa.

D. Rửa nước rửa chén; để gần lửa phơi khô ráo.

 

Câu 2. Đâu KHÔNG phải là cách sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp bằng gang, nhôm:

A. Nên dùng bùi nhùi nhôm và rửa bằng nước rửa chén

B. Không để ẩm ướt

C. Không chứa thức ăn nhiều mỡ, muối, axit ... lâu ngày

D. Không rửa bằng nước rửa chén.

 

Câu 3. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp bằng gỗ:

A. Không ngâm nước, sử dụng xong phơi ngoài nắng gắt hay hơ lửa.

B. Ngâm trong nước, sử dụng xong rửa sạch, phơi khô.

C. Sử dụng xong rửa sạch, hong khô, phơi ngoài nắng gắt hay hơ lửa.

D. Không ngâm nước, sử dụng xong, rửa sạch, hong khô.

 

Câu 4. Đâu KHÔNG phải là thiết bị dùng điện?

A. Bếp điện

B. Nồi cơm điện

C. Bếp gas

D. Siêu điện

 

Câu 5. Nhà bếp là nơi người nội trợ tốn nhiều:

A. Thời gian

B. Công sức

C. Thời gian , công sức

D. Chi phí

 

Câu 6. Những công việc thực hiện trong nhà bếp như:

A. Chuẩn bị thức ăn, nấu nướng

B. Nấu nướng, bày dọn bàn ăn

C. Chuẩn bị thức ăn, bày dọn bàn ăn

D. Chuẩn bị thức ăn, nấu nướng, bày dọn bàn ăn.

 

Câu 7. Đâu KHÔNG phải là công việc cần làm trong nhà bếp?

A. Cất giữ thực phẩm chưa dùng

B. Cất giữ dụng cụ làm bếp

C. Nấu nướng thực hiện món ăn

D. Mua thực phẩm.

 

Câu 8. Dụng cụ đo lường trong nhà bếp là:

A. Ca, chén, cân, nhiệt kế.

B. Cân, tô, thau, chén.

C. Nhiệt kế, cân, chảo, ly.

D. Cân, ly, tô, thau.

 

Câu 9. Đâu KHÔNG phải là ý nghĩa của việc sắp xếp và trang trí nhà bếp?

A. Giảm bớt sự mệt nhọc cho người nội trợ

B. Tạo không khí ấm cúng cho gia đình

C. Tạo sự thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày

D. Tốn kém nhiều chi phí.

 

Câu 10. Thực phẩm tươi sống được cất giữ vào:

A. Tủ lạnh, tủ chén, thùng.

B. Tủ lạnh, thùng đá.

C. Tủ, thùng đá.

D. Tủ chén, thùng đá.

 

Câu 11. Dụng cụ dọn rửa gồm:

A. Bồn rửa chén bát, bùi nhùi, mút xốp, thau, rổ.

B. Bồn rửa chén bát, bùi nhùi, mút xốp, rổ đựng chén bát.

C. Bồn rửa chén bát, nước rửa chén, rổ đựng chén bát.

D. Bồn rửa chén bát, bùi nhùi, nước rửa chén, thau, rổ.

 

Câu 12. Sơ đồ các khu vực trong nhà bếp theo trình tự:

A. Cất giữ thực phẩm, Thái, rửa, Sửa soạn thực phẩm, Nấu nướng,Dọn ăn.

B. Cất giữ thực phẩm, Sửa soạn thực phẩm ,Thái, rửa , Nấu nướng,Dọn ăn.

C. Cất giữ thực phẩm, Thái, rửa, Nấu nướng, Sửa soạn thực phẩm,Dọn ăn.

D. Cất giữ thực phẩm, Thái, rửa, Sửa soạn thực phẩm, Nấu nướng.

 

Câu 13. Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở:

A. Gần bếp đun.

B. Gần tủ lạnh.

C. Khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm.

D. Ngay cửa ra vào.

 

Câu 14. Cạnh bếp đun nên đặt kệ nhỏ để:

A. Thức ăn vừa chế biến xong.

B. Các loại gia vị dùng cho việc nấu nướng.

C. Thực phẩm đã sơ chế.

D. Thức ăn còn thừa.

 

Câu 15. Cách bố trí các khu vực hoạt động nào sau đây trong nhà bếp chưa hợp lí?

A. Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp.

B. Tủ lạnh đặt gần cửa ra vào nhà bếp

C. Kệ gia vị đặt gần bếp đun.

D. Bếp đun đặt ngay cửa ra vào nhà bếp.

 

Câu 16. Sử dụng hai bức tường đối diện để sắp xếp và trang trí nhà bếp:

A. Dạng chữ L

B. Dạng chữ I

C. Dạng chữ U

D. Dạng song song

 

Câu 17. Việc sắp xếp và trang trí nhà bếp tùy thuộc vào:

A. Điều kiện kinh tế gia đình.

B. Cấu trúc nhà ở.

C. Điều kiện kinh tế gia đình, cấu trúc nhà ở.

D. Cấu trúc nhà ở, điều kiện gia đình.

 

Câu 18. Có mấy cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 19. Cách sắp xếp chữ U tạo được sự thuận tiện trong quá trình nấu nướng, là sự kết hợp của:

A. Dạng chữ I

B. Dạng song song

C. Dạng chữ I và dạng song song

D. Dạng chữ L và dạng song song

 

Câu 20. Khi sắp xếp và trang trí nhà bếp dạng chữ I thì:

A. Sử dụng một bên tường.

B. Sử dụng hai bức tường đối diện.

C. Sử dụng hai bức tường thẳng góc.

D. Khu vực làm việc chia theo ba cạnh tường.

 

Câu 21. Khi sắp xếp và trang trí nhà bếp dạng chữ L thì:

A. Sử dụng hai bức tường đối diện.

B. Sử dụng một bên tường.

C. Sử dụng hai bức tường thẳng góc.

D. Khu vực làm việc chia theo ba cạnh tường.

 

Câu22. Đâu KHÔNG phải là nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn?

A. Đặt các dụng cụ sắc, nhọn không đúng vị trí

B. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt

C. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận

D. Dùng ghế lấy vật dụng trên cao.

 

Câu 23. Dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn trong nấu ăn là:

A. Dao, kéo, soong chảo, nhà bếp.

B. Dao, kéo, soong chảo, bếp điện.

C. Dao, kéo, soong chảo, bàn bếp.

D. Dao, kéo, soong chảo, bàn ăn.

Câu 24. Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay cần chú ý:

A. Cẩn thận, chu đáo

B. Chu đáo, đúng quy cách

C. Cẩn thận, chu đáo, đúng quy cách

D. Cẩn thận, chu đáo, đúng quy định.

 

Câu 25. Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị dùng điện cần lưu ý:

A. Trước khi sử dụng, trong khi sử dụng

B. Trong khi sử dụng, sau khi sử dụng

C. Trước khi sử dụng, sau khi sử dụng

D. Trước khi sử dụng, trong và sau khi sử dụng.

 

Câu 26. Biện pháp nào KHÔNG an toàn khi bê những đồ dùng nấu sôi:

A. Có lót tay hay bợ nhắc nồi.

B. Không bê những đồ dùng quá đầy.

C. Đi thật cẩn thận.

D. Đặt ngay mép bàn.

 

Câu 27. Biện pháp nào KHÔNG an toàn trong phòng chống cháy nổ:

A. Không để các chất dễ gây cháy gần nguồn lửa

B. Tắt điện, ngắt cầu dao trước khi ra khỏi nhà

C. Lắp đặt cầu dao, aptomat cho hệ thống điện.

D. Sử dụng thiết bị điện vượt quá công suất.

 

Câu 28. Biện pháp nào KHÔNG an toàn trong phòng chống cháy nổ ở nhà bếp:

A. Tắt các thiết bị khi không sử dụng.

B. Khu vực nấu cần thiết kế kín.

C. Kiểm tra định kì các thiết bị.

D. Cẩn thận trong nấu ăn.

 

Câu 29. Đâu KHÔNG phải là dụng cụ, thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong nấu ăn?

A. Các loại dao nhọn

B. Nồi cơm điện

C. Ấm nước sôi

D. Soong có tay cầm bị hỏng

 

Câu 30. Đâu KHÔNG phải là dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn trong nấu ăn?

A. Bếp nướng

B. Ấm nước sôi

C. Máy xay thịt

D. Máy đánh trứng

 

Câu 31. Có mấy nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn?

A. 1

B. 2

C. 3

D. Rất nhiều

 

Câu 32. Khi sử dụng máy đánh trứng, đâu là KHÔNG đảm bảo an toàn lao động:

A. Sử dụng đúng nguồn điện.

B. Kiểm tra dây dẫn, phích cắm.

C. Không vận hành quá công suất.

D. Chạm vào trục quay khi máy vận hành

 

Câu 33. Thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày gồm mấy món?

A. 2 đến 3 món

B. 3 đến 4 món

C. 4 đến 5 món

D. Trên 5 món

 

Câu 34. Các món ăn trong thực đơn cho bữa ăn thường ngày gồm:

A. Canh, cá kho, súp, lẩu.

B. Canh, cá chiên, thịt kho, rau xào.

C. Canh, cá chiên, thịt kho, lẩu.

D. Canh, cá kho, súp, gỏi, rau xào.

Câu 35. Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày của gia đình:

A. Chọn đủ thức ăn của các nhóm thực phẩm cần thiết.

B. Chọn nhiều loại thức ăn giàu chất đạm.

C. Chọn nhiều loại thức ăn giàu tinh bột.

D. Chọn nhiều loại rau.

 

Câu 36. Thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày của gia đình gồm các món chính:

A. Canh, mặn, xào.

B. Mặn, xào, gỏi.

C. Súp, canh, mặn.

D. Gỏi, xào, luộc.

 

Câu 37. Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày của gia đình phải đảm bảo:

A. Phù hợp điều kiện tài chính.

B. Đủ 4 nhóm thực phẩm, cân băng chất dinh dưỡng.

C. Cân băng chất dinh dưỡng, phù hợp điều kiện tài chính.

D. Đủ 4 nhóm thực phẩm, cân băng chất dinh dưỡng, phù hợp điều kiện tài chính.

 

Câu 38. Trong bữa ăn thường ngày sử dụng các loại thực phẩm:

A. Thông dụng, chế biến đơn giản

B. Cao cấp hay tương đối đắt tiền

C. Chế biến công phu, trình bày đẹp

D. Thông dụng, chế biến công phu

 

Câu 39. Thực đơn cho bữa ăn sáng là:

A. Bánh mì, trứng ốp- la, sữa tươi.

B. Cơm, canh rau, thịt kho, dưa hấu.

C. Rau xào, cơm, cá sốt cà chua.

D. Cơm, cá kho, đậu cove xào, kem.

 

Câu 40. Chất lượng của thực đơn tiệc phải đảm bảo yêu cầu về mặt:

A. Dinh dưỡng của bữa ăn

B. Hiệu quả kinh tế.

C. Dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

D. Thông dụng, chế biến đơn giản

 

Câu 41. Thực đơn dùng cho tiệc, liên hoan hay các bữa cỗ có đặc điểm gì?

A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá.

B. Được kê theo các loại món khai vị, món chính, tráng miệng, đồ uống

C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

D. Có từ 3 đến 4 món

 

Câu 42. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa tiệc có người phục vụ:

A. Từ 5 đến 7 món

B. Từ 1 đến 6 món

C. Từ 2 đến 4 món

D. Từ 3 đến 4 món

 

Câu 43. Đối với bữa ăn tự phục vụ ( buffet) thực đơn sẽ gồm:

A. Từ 5 đến 7 món

B. Từ 1 đến 6 món

C. Từ 2 đến 4 món

D. Nhiều món ăn khác nhau

 

Câu 44. Món ăn khai vị dùng trong thực đơn tiệc là:

A. Gỏi ngó sen

B. Bò kho

C. Phá lấu

D. Lẩu hải sản

 

Câu 45. Món lẩu trong thực đơn tiệc là:

A. Món khai vị.

B. Món nóng.

C. Món chính.

D. Món tráng miệng.

 

Câu 46. Một thực đơn (set menu) kiểu Âu bao gồm:

A. Bánh mì & bơ, Món khai vị, Món soup, Món thịt, Món tráng miệng.

B. Bánh bao, Món khai vị, Món soup, Món thịt, Món tráng miệng.

C. Bánh mì & bơ, Món khai vị, Món soup, Món mặn, Món tráng miệng.

D. Bánh hỏi, Món khai vị, Món soup, Món thịt, Món tráng miệng.

 

Câu 47. Thức uống phổ biến dùng cho thực đơn kiểu Âu là

A. Rượu vang, champagne.

B. Rượu nếp, rượu nho.

C. Champagne, rượu nếp.

D. Rượu gạo, rượu nếp.

 

Câu 48. Để bữa ăn được tươm tất và ngon miệng cần thực hiện những công việc nào?

A. Lập thực đơn, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị

B. Chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị

C. Lập thực đơn, sơ chế thức ăn phù hợp, trình bày món ăn chu đáo và đẹp mắt

D. Lập thực đơn, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị, trình bày món ăn chu đáo và đẹp mắt

 

Câu 49. Trình bày bàn ăn, có mấy cách đặt bàn ăn?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 50. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam, mỗi phần ăn có mấy dụng cụ bắt buộc?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

 

Câu 51. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách phương tây, bộ dụng cụ ăn cá nhân có mấy dụng cụ bắt buộc?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

 

Câu 52. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam thì đũa phải đặt như thế nào?

A. Đũa đặt trên bát ăn

B. Đũa đặt bên phải bát ăn

C. Đũa đặt bên trái bát ăn

D. Không sử dụng đũa

 

Câu 53. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam, khăn ăn đặt như thế nào thì đúng?

A. Đặt bên trái đĩa kê và bát ăn

B. Xếp theo hình bông hoa đặt bên trái ly uống nước

C. Xếp theo hình bông hoa đặt trong bát ăn

D. Xếp theo hình bông hoa đặt bên phải bát ăn

 

Câu 54. Trang trí bàn ăn phải đảm bảo các yêu cầu nào?

A. Góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng

B. Thanh nhã, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng

C. Lịch sự, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng

D. Lịch sự, trang nhã, góp phần làm bữa ăn tươm tất, ngon miệng

 

Câu 55. Đối với bàn ăn theo phong cách phương tây, khi dọn thức ăn phải thực hiên như thế nào?

A. Đưa thức ăn vào

 

C. Đưa thức ăn vào bên tay trái khách, lấy ra bên tay phải khách

D. Đưa thức ăn vào bên tay phải khách, lấy ra bên tay trái khách

 

Câu 56. Quy trình thực hiện món trộn gồm mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 57. Chế biến món trộn là:

A. Trộn nguyên liệu thực vật và động vật

B. Trộn nguyên liệu thực vật và gia vị

C. Trộn nguyên liệu động vật và gia vị

D. Trộn nguyên liệu động vật, thực vật và gia vị

 

Câu 58. Đâu KHÔNG đúng với yêu cầu kĩ thuật của món trộn?

A. Nguyên liệu thực phẩm giòn, không dai, không nát

B. Thơm ngon vị vừa ăn

C. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon

D. Thực phẩm chín mềm, vị đậm đà.

 

Câu 59. Làm thế nào để củ cải đỏ vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm?

A. Trộn củ cải đỏ với muối

B. Trộn củ cải đỏ với phèn

C. Trộn củ cải đỏ với đường

D. Ngâm củ cải đỏ trong nước ấm.

 

Câu 60. Làm thế nào để giữ được ngó sen trắng?

A. Ngâm ngó sen trong nước nóng

B. Ngâm ngó sen trong nước nóng có pha phèn

C. Ngâm ngó sen trong nước nóng có pha giấm

D. Ngâm ngó sen trong nước lạnh có pha giấm

 

Câu 61. Gỏi ngó sen cần đảm bảo vị như thế nào?

A. Chua, ngọt, vừa ăn.

B. Ngọt, mặn đậm đà

C. Mặn, ngọt béo.

D. Chua, cay, mặn.

0
14 tháng 11 2023

Đề không nói rõ trời có mưa hay không

Bạn Chi quên đem tiền?

14 tháng 11 2023

cái ô

 

Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toànTrẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.📷Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng...
Đọc tiếp

Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toàn

Trẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.

📷

Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng cần giảm cân (độ 2, 3), đa số chỉ cần giữ nguyên cân nặng, không tăng cân, để khi trẻ phát triển chiều cao sẽ vẫn đạt cân nặng hợp lý.

Ăn đầy đủ các thực phẩm dinh dưỡng như: Ngũ cốc, khoai củ, thịt, cá trứng, sữa, dầu ăn, rau, hoa quả,…

Ăn đều cả về lượng và thời gian giữa các bữa, không ăn no hoặc không bỏ bữa và không ăn vặt.

Ăn nhiều chất xơ vào buổi tối và không ăn đêm.

Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ đặc biệt là dầu động vật.

Hạn chế các loại nước ngọt và nước có ga. Nên uống nước lọc hay những thứ đồ uống thanh mát, nhiều vitamin C.

Uống sữa thì không nên uống sữa béo.

Tăng cường ăn hoa quả ít ngọt và rau

Uống đủ nước mỗi ngày 1.5 -2 lít nước, chia làm nhiều lần.

Nhu cầu chất béo: tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày ảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan tổ chức trong cơ thể, đặc biệt là phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thống thần kinh ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ. Các acid béo đồng thời là vật mang của các vitamin cần thiết tan trong dung môi dầu mỡ, như A, D, E, K để hòa tan và hấp thu.

Hậu quả của chế độ ăn quá nghèo nàn chất béo ở trẻ nhỏ và trẻ em nói chung là chậm tăng trưởng và thiếu dinh dưỡng do không chuyển hóa được các vitamin tan trong dầu mỡ. Còn nếu tiêu thụ quá thừa thì chúng ta đều biết sẽ làm nặng thêm tình trạng thừa cân béo phì có liên quan đến các bệnh mạn tính không lây và hội chứng rối loạn chuyển hóa. Vì vậy, cho trẻ thừa cân béo phì ăn đủ lượng chất béo là rất quan trọng và trên thực tế những đối tượng này dễ bị ăn quá nhiều (ăn như bình thường trẻ mập hay ăn) hoặc quá ít chất béo (do ăn kiêng nghiêm ngặt).

3
19 tháng 2 2019

Hà hà, Linh với Tâm nghe rõ chưa???

23 tháng 2 2019

hè hè. Cóp trên mạng nên chuẩn xác lắm đó

23 tháng 7 2018

- Mỗi tháng, một người nên dùng hết số ki-lô-gam thức ăn là:

1 + 7 + 12 + 15 = 35 (kg)

- Vì 15 kg > 12kg > 7kg > 1kg nên loại thức ăn được ăn nhiều nhất là rau, củ, hoa quả.

Loại thực phẩm rau, củ nhiều hơn lương thực số ki-lô-gam là: 15 – 12 = 3 (kg)

Loại thực phẩm rau, củ nhiều hơn thịt, cá số ki-lô-gam là: 15 – 7 = 8 (kg)

Loại thực phẩm rau, củ nhiều hơn dầu, mỡ số ki-lô-gam là: 15 – 1 = 14 (kg)

2 tháng 7 2021

Không nên ăn những đồ ăn, đồ uống này.

Vì những thực phẩm này không rõ nguồn gốc xuất xứ, chứa nhiều đường hóa học và phẩm màu, không tốt cho sức khỏe, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sử dụng nhiều những thực phẩm này dễ dẫn đến bị nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm.

2 tháng 7 2021

Tham khảo:

 

Không nên ăn những đồ ăn, đồ uống này.

Vì những thực phẩm này không rõ nguồn gốc xuất xứ, chứa nhiều đường hóa học và phẩm màu, không tốt cho sức khỏe, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sử dụng nhiều những thực phẩm này dễ dẫn đến bị nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm.

13 tháng 5 2022

Refer:

Câu a thừa quan hệ từ :tuy

Sửa: bỏ từ tuy: Vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả..

Câu b: dùng quan hệ từ sai.

Sửa lại:Vì mẹ đã làm việc quá sức nên mẹ bị ốm.

Câu c thừa từ hình ảnh hoặc thiếu vị ngữ

Sửa : bỏ từ hình ảnh: Người dũng sĩ mặc áo giáp,đội mũ săt,cưỡi ngựa sắt,vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc

13 tháng 5 2022

Câu a thừa quan hệ từ :tuy

Sửa: bỏ từ tuy: Vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả..

Câu b: dùng quan hệ từ sai.

Sửa lại:Vì mẹ đã làm việc quá sức nên mẹ bị ốm.

Câu c thừa từ hình ảnh hoặc thiếu vị ngữ

Sửa : bỏ từ hình ảnh: Người dũng sĩ mặc áo giáp,đội mũ săt,cưỡi ngựa sắt,vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc