K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Gọi cạnh hình ập phương là  (cm, a > 0 )

Diện tích toàn phần của cạnh lập phương khi đó sẽ là: 6 . a . a  = 6a(cm2)

Theo đề bài ta có : 6a2= 54 =>  a = 3cm 

Vậy thể tích hình lập phương đó là:

33= 27

P/s: Không chắc ")

Độ dài cạnh là:

\(\sqrt{\dfrac{54}{6}}=3\left(cm\right)\)

16 tháng 5 2022

cạnh hình lập phương là :

                54 :6 = 9 (cm)

vì 3x3 =9 cho lên cạnh là 3

Thể tích hình lập phương là : 

                3 x 3 x3 = 279cm3 )

19 tháng 2 2017

Thể tích là 27 cm3

Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là:

54 : 6 = 9

Ta có: 9 = 3 x 3

Vậy cạnh của hình lập phương đó là: 3 cm

Thể tích của hình lập phương đó là:

3 x 3 x 3 = 27 ( cm3 )

Đáp số: 27 cm3 

21 tháng 2 2018

Diện tích 1 mặt của hình lập phương là : 54 : 6 = 9 ( cm2)

Có : 9 = 3 x 3 nên cạnh của hình lập phương là : 3 cm

Thể tích hình đó là : 3 x 3 x 3 = 27 ( cm3 )

               Đáp số : 27 cm3

Tk mk nha

21 tháng 2 2018

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :

54 : 6 = 9 ( cm2 )

Ta thấy 9 cm2 = 3 cm x 3 cm nên cạnh của hình lập phương đó là 3 cm .

Thể tích của hình lập phương đó là :

3 x 3 x 3 = 27 ( cm3 )

Đáp số : 27 cm3

3 tháng 3 2023

a)Diện tích 1 mặt của hình lập phương:
\(60:4=15\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
\(15\times6=90\left(cm^2\right)\)
b)Diện tích 1 mặt của hình lập phương:
\(54:6=9\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương:
\(9\times4=36\left(cm^2\right)\)
Ta có:
\(9=3\times3\)
Do đó cạnh của hình lập phương là 3cm.
Thể tích của hình lập phương:
\(3\times3\times3=27\left(cm^2\right)\)

1 tháng 4

Có cái cặc mà đúng địt mẹ sai vcl mẹ sai vậy đc mà có người nói đúng t chịu

a, Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất gấp diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai số lần là:

486 : 54 = 9 (lần )

b, Diện tích một mặt của hình lập phương thứ nhất là:

486 : 6 = 81 (cm²)

Vì 81 = 9 x 9 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 9cm

Diện tích một mặt của hình lập phương thứ hai là:

54 : 6 = 9 ( cm²)

Vì 9 = 3 x 3 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 3cm

Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp cạnh của hình lập phương thứ hai số lần là:

9 : 3 = 3 (lần )

ĐS: a, 9 lần

       b, 3 lần

24 tháng 3 2022

một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông,có chiều cao 4cm, có thể tích là 100cm3.tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó ?                    a.60cm2                    b.70cm2                       c80cm2                             d.90cm2

21 tháng 2 2016

axa là 54:6=9

Suy ra cạnh là:3

Thể h hình lập phương đó là:

3x3x3=27(cm3)

18 tháng 2 2017

Bài giải:

  Diện tích một mặt đáy của hình lập phương là:

                 54:6=9(cm2)

 Ta có:3x3=9. Vậy cạnh của hình lập phương đó là:3 cm

   Thể tích hình lập phương đó là:

             3x3x3=27(cm3)

                      Đáp số:27 cm3

Cảm ơn bạn!

18 tháng 2 2017

Diện tích một mặt hình lập phương là:

54:6=9(cm2)

Vì 9=3x3 nên cạnh hình lập phương là 3cm

Thể tích hình đó là:

3x3x3=27(cm3)

kkk nha, mik chắc chắn lun đó!!!

11 tháng 3 2023

diện tích 1 mặt là : 54 : 6 = 9 ( cm2 )                                                         suy ra cạnh của hình lập phương là 3cm                                                 tổng độ dài tất cả các cạch là : 3 x 12 = 36 ( cm )                                                                                                   đáp số : 36cm

15 tháng 3 2017

Bài giải

Tích hai cạnh hình lập phương là :

54 : 6 = 9 ( cm )

Vì : 9 = 3 x 3 nên cạnh của hình lập phương sẽ bằng 3 cm.

Khi tăng cạnh lên 3 lần thì cạnh mới là :

3 x 3 = 9 ( cm )

Thể tích hình lập phương mới là :

9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )

         Đáp số : 729 cm3 .

15 tháng 3 2017

Ta có : 54 / 6 = 9(cm)

Cạnh của hình lập phương là 3 vì 3x3=9

Thể tích ban đầu : a x a x a

Thể tích mới sau khi tăng thêm : a x 3 x a x 3 x a x 3 =  a x a x a x 27

Thể tích hình lập phương là :

3 x 3 x 3 = 27 (cm3)

Thể tích mới :

27 x 27 = 729 (cm3)

Đ/S : 729 cm3

a: Độ dài 1 cạnh là \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Thể tích là 4^3=64(cm3)

b: Độ dài 1 cạnh la f\(\sqrt{\dfrac{100}{4}}=5\left(m\right)\)

Thể tích là 5^3=125m3

c: Độ dài 1 cạnh là \(\sqrt{\dfrac{54}{6}}=3\left(cm\right)\)

V=3^3=27cm3