K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

- Trả lời : Dùng cặp từ như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm thân thiết, hồn nhiên, trong sáng, không phân biệt chủ tớ

(Đây chỉ lak ý kiến riêng của mk thoy nha)

Hok tốt ^^

12 tháng 11 2019

kham khảo

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

vào thống kê 

hc tốt 

29 tháng 10 2021

D

29 tháng 10 2021

1. a) Gạch dưới cặp từ xưng hô được dùng trong bài ca dao sau :                                         Trâu ơi ta bảo trâu này                                 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta                                         Cấy cày vốn nghiệp nông gia                                 Ta đây trâu đấy ai mà quẩn công.                                         Bao giờ cây lúa còn bông                                 Thì còn ngọn...
Đọc tiếp

1. a) Gạch dưới cặp từ xưng hô được dùng trong bài ca dao sau :

                                         Trâu ơi ta bảo trâu này

                                 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

                                         Cấy cày vốn nghiệp nông gia

                                 Ta đây trâu đấy ai mà quẩn công.

                                         Bao giờ cây lúa còn bông

                                 Thì còn ngọn cỏ ngoại đồng trâu ăn

b) Viết tiếp vào chỗ trống để nhận xét về cách dùng đại từ của người nông dân trong bài ca dao.

Tự xuưng mình là .................................., và gọi trâu là trâu, người nông dân mốn thể hiện tình cảm ..................................

2. Quan sát bầu trời và ghi lại những điều em quan sát được

3. Tìm và ghi lại các từ láy .

a) Các từ láy âm đầu n

M : náo nức

.....................................................................

b) Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.

M ; oang oang

.............................................................................

4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống :

a) Hôm nay trời mát mẻ ..............chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.

b) Lớp 5A trồng cây trước cổng trường ............................. lớp 5B trông fcaay ở phía sau trường 

c) Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt ............... ai cũng vui vì đã trồng được nhiều cây

d) Các bạn nhỏ trong xóm chiều nào cũng tụ tập ở sân đình đợi nghe chú Hưng kể ............ những ngày chiến đấu của chú ở chiến trường miền Nam.

5. Đặt câu vói mỗi quan hệ từ ; và, nhưng, của

- và :................................................................

- nhưng;...........................................................

- của ;..................................................................

1
3 tháng 12 2019

1.

a. Cặp từ xưng hô: Trâu - ta

b. Từ xưng mình là "ta", gọi trâu là trâu, người nông dân thể hiện tình cảm gắn bó, gần gũi, thân mật giữa con người và vật nuôi.

2. Có thể ghi lại: 

- Màu sắc: xanh trong/ trắng mờ/ trắng đục.

- Các sự vật: mây bồng bềnh, trắng

- Thoáng đãng, cao...

3. Láy âm đầu "n": no nê, nóng nảy, nao nao, núng nính,...

- Gợi âm thanh có âm cuối "ng": đùng đoàng, đùng đùng, 

4.

- nên

- còn

- nhưng

- về

5. Đặt câu:

và: Hoa và Lan là những người bạn thân của An.

nhưng: Trời mưa nhưng các bạn lớp 5A vẫn đi học đúng giờ.

của: Chị Sứ là người con anh hùng của quê hương đất nước.

Viết đoạn văn hội thoại có sử dụng đại từ xưng hô. Ghi lại những đại từ đã đc sử dụng trong đoạn văn và nói rõ các đại từ đc dùng như vậy thể hiện tình cảm , thái độ gì . Viết tiếp vào chỗ trống để trả lời. Đoạn văn :...
Đọc tiếp
Viết đoạn văn hội thoại có sử dụng đại từ xưng hô. Ghi lại những đại từ đã đc sử dụng trong đoạn văn và nói rõ các đại từ đc dùng như vậy thể hiện tình cảm , thái độ gì . Viết tiếp vào chỗ trống để trả lời. Đoạn văn : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Các đại từ đc dùng:.......................................................................................................................... Chúng thể hiện tình cảm:........................................................................................................
2
21 tháng 7 2020

Khi về nhà,người anh hỏi người em:
-Em ơi , Hôm qua em được mấy điểm môn Tiếng Anh ?
- Em được điểm 10, còn anh được mấy điểm bài kiểm tra 1 tiết ?- em nói. 
- Anh được 3 điểm. 

Các đại từ đc dùng : Anh , em

Chúng thể hiện tình cảm :  gia đình - thân thuộc

16 tháng 11 2022

- Hôm nay con đi học thế nào? Trên lớp có gì không con?
- Hôm nay trên lớp con có mấy bạn không làm bài tập về nhà khiến cô giáo rất tức giận mẹ ạ.
- Ôi sao lại không làm bài tập kia chứ
- Thế con có làm đầy đủ bài tập về nhà không?
- Con tất nhiên là có rồi nhưng mà có 1 ý hơi khó nên con chưa làm được, cô giáo cũng bảo khó nên cô sẽ chữa mẹ ạ
- Ừ, nhưng mà con nhớ không nên ỷ vào bài khó mà không chịu suy nghĩ để cô giáo chữa đâu nhé
- Vâng, con nhớ mà mẹ - Nếu như con đạt kết quả tốt ở kì học này, một món quà sẽ được tặng cho con
- Ôi thích quá mẹ ơi!
- Con sẽ cố gắng hết mình. Con sẽ đạt kết quả tốt ở học kì này.
- Đúng rồi. Bây giờ con lên thay đồ rồi xuống ăn cơm nhé!
- Dạ vâng ạ!
Các đại từ được dùng: mẹ, con
Chúng thể hiện tình cảm: sự tôn trọng của con dành cho mẹ, sự yêu quý của mẹ dành cho con

Viết đoạn văn hội thoại có sử dụng đại từ xưng hô. Ghi lại những đại từ đã đc sử dụng trong đoạn văn và nói rõ các đại từ đc dùng như vậy thể hiện tình cảm , thái độ gì . Viết tiếp vào chỗ trống để trả lời. Đoạn văn :...
Đọc tiếp
Viết đoạn văn hội thoại có sử dụng đại từ xưng hô. Ghi lại những đại từ đã đc sử dụng trong đoạn văn và nói rõ các đại từ đc dùng như vậy thể hiện tình cảm , thái độ gì . Viết tiếp vào chỗ trống để trả lời. Đoạn văn : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Các đại từ đc dùng:................................................................................................... Chúng thể hiện tình cảm:........................................................................................
0
1.a,  Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........b, Đặt câu có dùng...
Đọc tiếp

1.a,  Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :

Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........

b, Đặt câu có dùng danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô ( nhớ gạch dưới đại từ đó )

M : - Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

( 1 ) Nói với người vai trên : .............................................................................................................

( 2 ) Nói với ngừi vai dưới : ......................................................................................................................

2
25 tháng 11 2019

Thấy tôi đi qua, nó nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tạ sao ông ta không nối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.

- Nói với người vai trên: Thưa bác, bác có thể cho cháu gặp bạn An được không ạ?

- Nói với người vai dưới: Em ơi, chị An có nhà không vậy?

21 tháng 9 2021

Một chút khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại, chờn vờn trên đống bí ngô.

Thấy tôi đi qua,  nhe rang khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tại sao ông ta không thả mối dây xích cổ ra để  được tự do đi chơi như tôi

trong mỗi phần văn bản sau đây, chủ đề đã thể hiện được tính thóng nhất chưa? vì sao? nếu chưa, hãy chữa lại cho phù hợpa. (1) Nghệ thuật của ca dao rất tinh vi và đặc sắc. (2) Trước hết, điều đó thể hiện rõ qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh vừa dung dị, mộc mạc lại vừa có sức gợi tả phong phú vô cùng. (3) Bên cạnh đó, ta còn phải kể đến những lối biến thể trong thơ lục...
Đọc tiếp

trong mỗi phần văn bản sau đây, chủ đề đã thể hiện được tính thóng nhất chưa? vì sao? nếu chưa, hãy chữa lại cho phù hợp

a. (1) Nghệ thuật của ca dao rất tinh vi và đặc sắc. (2) Trước hết, điều đó thể hiện rõ qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh vừa dung dị, mộc mạc lại vừa có sức gợi tả phong phú vô cùng. (3) Bên cạnh đó, ta còn phải kể đến những lối biến thể trong thơ lục bát; hay cách nói vừa hình tượng, vừa cụ thể, càng nghe càng thấm thía vô cùng. (4) Ca dao là tiếng lòng của người lao động, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi. (5) Cuộc sống của họ dù thiếu thốn, khổ cực trăm bề nhưng điều kì diệu là ngọn lửa tình yêu và khát vọng hướng tới ước mơ hạnh phúc của họ không bao giờ bị dập tắt.

b. (1) HÌnh ảnh con trâu thường hay được nói đến trong ca dao Việt Nam. (2) Không phải chỉ vì " con trâu là đầu cơ nghiệp" mà còn bởi đối với người lao động, đây là con vật gần gũi thân thiết. (3) Trâu xuất hiện trong bức tranh lao động của gia đình: "Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa". (4) Trâu trở thành người bạn tâm tình của người lao động: "Trâu ơi ta bảo trâu này". (5) Hình như con trâu không mấy lúc thảnh thơi cho nên khi nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn của mình, người nông dân thường nghĩ đến nó. (6) Đến với ca dao Việt Nam, ta bắt gặp nhiều bài nói về con trâu, con cò, cái vạc. (7) Đó là các con vật quen thuộc, gần gũi mang đức tính cần cù, chịu thương chịu khó của người lao động chân lấm tay bùn. (8) Khi cần bộc bạch nỗi niềm, người nông dân thường đem con trâu ra để tâm sự, để giãi bày lòng mình.  

0
30 tháng 10 2021

Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?

“Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”

a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.

b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.

c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.

d/ Cả A và C đều đúng

30 tháng 10 2021

D

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?(Gợi ý:– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng...
Đọc tiếp

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?

(Gợi ý:

– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.

– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.

Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng

– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng / nuôi dưỡng bố mẹ già

– Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành).

a) đối xử, đối đãi

– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.

– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em. 

b) trọng đại, to lớn

– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc.

– Ông ta thân hình … như hộ pháp

1
10 tháng 8 2019

a, Đối xử

- Đối đãi

b, Trọng đại

- To lớn

17 tháng 12 2017

Câu chuyện hai bà cháu 

Có hai bà cháu sống trong một ngôi nhà nhỏ. Hôm nay là ngày đầu tiên đi học của cháu. Tối hôm trước bà nói chuyện với cháu: 

Bà : Cháu à, mai là ngày đầu tiên cháu đi học rồi, cháu có vui không?

Cháu : Cháu vui ạ! Nhưng cháu vẫn muốn ở nhà với bà cơ!

Bà :  Tại sao cháu lại không muốn đi học?

Cháu : Tại vì cháu đi học rồi thì ai đi làm đồng với bà, ai trò chuyện với bà, lại còn chưa kể tiền đóng học nữa nhà ta nghèo làm sao mà trả nổi?

Bà xoa đầu cháu và dịu dàng nói : Cháu đừng lo cho bà, dù bà già rồi nhưng bà vẵn còn khỏe chán, bà sẽ đi làm thêm để đóng học cho cháu. Cháu đi học thì sau này mới có việc làm mà có việc làm thì cháu mới có tiền để chăm sóc bà đúng không? Thôi cháu đi ngủ đi mai còn đi học nữa

Cháu : Dạ, vâng ạ 

Địa từ xưng hô là Bà, Cháu thể hiện tình yêu thương của hai bà cháu với nhau 

17 tháng 12 2017

bài đây nhé 

hay thì k nha