K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lên mạng đi bạn

Nhiều đề tham khỏa lắm

Đề của mỗi trường là khác nhau nha ban!

18 tháng 10 2016

Mk nè

Trắc nghiệm

1.Trái đất đứng thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời?

2.Trái Đất có dạng hình gì?

3.Kinh tuyến gốc là bao nhiêu độ?

4,Có mấy loại kí hiệu bản đồ?

5.Tái đất tự quay theo hướng nào ?

 

18 tháng 10 2016

mk chỉ nhớ 1  câu thôi

Câu 1: Trái đất là hành tinh thứ mấy trong hệ mặt trời, có hình dạng như thế nào và diện tích của trái đất là bao nhiêu

7 tháng 3 2021

Đơn giãn, đơn giãn, hôm trước mình mới kiểm tra 15 phút xong.

1. Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân tụt xuống một ít rồi một lúc sau mới tăng.

Mình nhớ mỗi câu này thôi.

7 tháng 3 2021

Mình thấy câu này... giống câu hỏi của môn Vật Lý hơn nhỉ? Mà, mình cũng cảm ơn bạn nhiều nhé!! hihi

(Mình tick bạn nha!)

8 tháng 10 2019

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

  1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  2. Miêu tả hoạt động.
  3. Dùng từ trái nghĩa .
  4. Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

  1. Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.
  2. Là hoạt động mà từ biểu thị.
  3. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.
  4. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

  1. Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.
  2. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
  3. Nam là một học sinh giỏi.
  4. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

   A. Từ phức và từ láy.      B. Từ đơn và từ phức .

   C. Từ ghép và từ láy.      D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

  1. Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.
  2. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.
  3. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.
  4. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

   A. Vị ngữ.      B. Chủ ngữ.      C. Định ngữ       D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

  1. Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.
  2. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất
  3. Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần
  4. Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

  1. Dùng từ không đúng nghĩa.
  2. Lẫn lộn các từ gần âm.
  3. Lặp từ.
  4. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

  1. Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.
  2. Chỉ có một mình.
  3. Chịu đựng vất vả một mình.
  4. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

  1. Là đơn vị dùng để đặt câu.
  2. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
  3. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
  4. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

   A. 5 từ 6 tiếng       B. 6 tiếng 6 từ.       C. 3 từ 6 tiếng.        D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

  1. Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.
  2. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
  3. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.
  4. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

8 tháng 10 2019

cóa đáp án k z bn

27 tháng 12 2018

1 + 1 x 1 + 0 

= 1 + 1 + 0

= 2 + 0

= 2

^.^

Sorry mk ko có đề :((

30 tháng 12 2018

1 + 1 x 1 + 0 

= 1 + 1 + 0

= 2 + 0

= 2

2 tháng 6 2020

Câu 1 :

- Đoạn 1: từ đầu đến “ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu" - Những ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.

- Đoạn 2: tiếp theo đến “ khói sóng ban mai" - Nói về các kênh rạch ở vùng Cà Mau và tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn.

- Đoạn 3: còn lại: cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo.

Câu 2:

- Phần 1 (từ đầu ... thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước): Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi tới chân thác

- Phần 2 (tiếp ... thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò): Con thuyền vượt qua khỏi đoạn sông có nhiều thác dữ

- Phần 3 (còn lại): Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ

Câu 3:

Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu sắc. Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" là câu chuyện khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết. Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Một nhân vật tác giả gửi gắm nhiều điều tốt đẹp nhất.

Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo nên nét đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác. Tuy nhiên trong dòng cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sáng tạo nên sự hài hòa và tạo vẻ đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đó chính là cô em gái Kiều Phương hồn nhiên, bình dị, chân thành mà sâu sắc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong những bức tranh do cô vẽ ra.

Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ...Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ.

Mặc dù anh trai gọi là "mèo" vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn "vui vẻ chấp nhận" và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chứng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sáng và vô cùng đáng yêu "Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được". Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ Duy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.

Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Điều này khiến cho bố mẹ vui mừng "Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không kìm được xúc động". Người anh trai ghen ghét với tài năng của em nên càng ngày càng lạnh lùng và hay quát mắng em. Dù vậy nhưng tình cảm và thái độ của em gái dành cho anh vẫn không thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực.

Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh trai trong bức tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cô, ghen tỵ với cô. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đôi mắt rất sáng, nhìn ra ngoài cửa sổ, toát lên một vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm anh em trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã "thức tỉnh" được trái tim người anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn.

Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ

Tạ Duy Anh là một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được tâm lí cũng như tình cảm của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,

Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả đã để lại tình cảm tốt đối với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Qua đó cũng ngợi ca tình anh em chân thành mà thắm thiết.

( Chúc bạn học tốt )

4 tháng 6 2020

cảm ơn bạn nha <3

23 tháng 11 2016

Ta có: 36 = 1.1.36 = 1.2.18 = 1.3.12 = 1.4.9 = 1.6.6 = 2.2.9 = 2.3.6 = 3.3.4

Mà số điểm của mỗi bài \(\le10\) nên 3 bài kiểm tra của bình có thể là:

(1;4;9) hoặc (1;6;6) hoặc (2;2;9) hoặc (2;3;6) hoặc (3;3;4)

Ta loại ngay được trường hợp 3 bài đó là (1;6;6) ; (2;2;9) và (3;3;4) vì điểm cao nhất chỉ có 1 là điểm Toán và điểm kiểm tra mỗi môn khác nhau

Vì đề bài cho An và Bình nên số bạn nam của lớp ít nhất là 2

ta loại thêm được 1 trường hợp nữa là 1; 4; 9

Như vậy điểm kiểm tra 3 môn của Bình là 2; 3; 6 và điểm Toán là 6

An đã tính như trên

 

27 tháng 10 2016

chơi r học :D

12 tháng 10 2021

Tham khảo

undefined

12 tháng 10 2021

bạn lật sách ra xem đó