K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp đất tơi hơi ok con d d

Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất.Phân giun đất là thứ phân bón sạch,rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường.Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh.

26 tháng 10 2021

5 lợi ích 

- Làm thức ăn cho động vật: giun đất

- Cày xới làm cho đất tơi xốp: giun đất

- Làm thức ăn cho con người: Rươi

- Dùng trong việc nuôi cá: giun đỏ

- Dùng làm thuốc: Sá sùng

3 tác hại 

- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...

- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...

- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật: 

26 tháng 10 2021

bạn ơi cho mình hỏi còn lợi ích của đỉa với tác hại của giun đất và rươi đou ạ

 

20 tháng 10 2016

Tác hại là gây đau bụng, đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

18 tháng 2 2022

Tham khảo:

Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....

Tác hại:

– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)

– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)

– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)

– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)

2. Biện pháp:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 

- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.

- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

3. 

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

18 tháng 2 2022

Câu 1 : 

Có ích : 

+ Cung cấp thực phẩm  (lợn, bò,....vv)

+ làm cảnh,thú nuôi  (gà tre, chim cảnh, ...vv)

+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)

+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)

+  Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)

Có hại :

+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)

+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)

+ ....vv

Câu 2 : Biện pháp :

+ Giữ vệ sinh cá nhân

+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh

+ Không cho tay vào miệng, mũi

+ Hạn chế đi chân đất

+ Ăn chín uống sôi

+ Cắt móng tay, chân 

+ Ko nghịc bẩn 

+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun

Câu 3 :  (mik chx hiểu đề lắm)

1 tháng 1 2020

= TA hay TV ạ??

Tiếng anh ạ

20 tháng 10 2016

tác hại của giun dẹp là làm 1 số bộ phận cơ thể bị tiểu giảm

26 tháng 10 2021

Lợi ích của lực ma sát:

- Giúp các vật có thể nằm yên, con người có thể di chuyển

- Giúp chúng ta dễ cầm nắm

- Ma sát lăn giúp các vật có khả năng lăn di chuyển nhanh hơn

Tác hại của lực ma sát

- Làm mòn đế giày khi đi được một thời gian

- Làm chúng ta cảm thấy rát khi bị tác dụng vào người

- Cản trở chuyển động 

26 tháng 10 2021

Có trong SGK lớp 8 môn lý nhé

4 tháng 1 2021

C1: Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

C2: Các biện pháp chống giun đũa kí sinh ở người là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

4 tháng 1 2021

C1:Giun đất ăn thực vật và mùn đất. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là : - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

C2:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần