K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

a)Đặt A=2+4+6+...+2016

Số số hạng của A là:(2016-2):2+1=1008(số)

Tổng A là:(2+2016).1008:2=1017072

Đặt B=1+3+5+...+2015

Số số hạng của B là:(2015-1):2+1=1008

Tổng của B là:(1+2015).1008:2=1016064

\(\Rightarrow\)x-109=1017072-1016064=1008

         x=1008+109

         x=1117

Vậy x=1117

b)(x+1)+(x+2)+...+(x+20)=40470

    x+1+x+2+...+x+20=40470

    (x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+20)=40470

   (có 20 số hạng x)

20x+(1+20).20:2=40470

20x+210=40470

20x=40470-210

20x=40260

x=2013

Vậy x=2013.

3 tháng 1 2016

tk mk , mk tk 

B2:

a)3x+2=4

3x=4-2

3x=2

x=2/3

b)3(x-1)-5=-20

3(x-1)=-20+5

x-1=-15/3

x-1=-5

x=-5+1

x=-4

c)(x-1)(x+2)=0

nên x-1=0 hoặc x+2=0

x=0+1              x=0-2

x=1                  x=-2

d)(x+1)(2x-5)=0

nên x+1=0 hoặc 2x-5=0

x=0-1                2x=0+5

x=1                   x=5/2

còn b1 thì cậu đăng câu khác đi, t lười làm

bài 1: a) 1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)+....+2015+(-2016)

=[1+(-2)]+[3+(-4)]+[5+(-6)]+....+[2015+(-2016)]

=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1) (có 1008 số -1)

=(-1).1008

=-1008

8 tháng 7 2017

Giúp mình nhé các bạn mình đang cần gấp lắm

20 tháng 5 2016

câu 1. tìm x nguyên để \(\frac{-35}{6}\)<x<\(\frac{-18}{5}\)

<=> -4,375<x<-3,6

mà x\(\in\)Z nên x={-4}

20 tháng 5 2016

câu 2. A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)

B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)

Vì \(\frac{2015}{2016+2017}\)<\(\frac{2015}{2016}\)\(\frac{2016}{2016+2017}\)<\(\frac{2016}{2017}\)

Vậy B<A

a) Ta có: \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2014}\right)\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2013}{2014}\cdot\dfrac{2014}{2015}\cdot\dfrac{2015}{2016}\)

\(=\dfrac{1}{2016}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x-2}{12}+\dfrac{x-2}{20}+\dfrac{x-2}{30}+\dfrac{x-2}{42}+\dfrac{x-2}{56}+\dfrac{x-2}{72}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{16}{9}:\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\cdot\dfrac{9}{2}=8\)

hay x=10

Vậy: x=10