K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

Ta có: dnước = 10000 N/m3

dnước muối \(\approx\) 12000 N/m3

drượu \(\approx\) 8000 N/m3

Thể tích của vật:

V = 100 cm3 = 0,0001 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong nước:

FA = dnước . V = 10000. 0,0001 = 1 (N)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong nước muối:

FA = dnước muối . V = 12000. 0,0001 = 1,2 (N)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong rượu:

FA = drượu. V = 8000. 0,0001 = 0,8 (N)

Đáp án: Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong nước: 1 N.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong nước muối: 1,2 N.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng trong rượu: 0,8 N.

21 tháng 5 2020

Dạ cảm ơn cậu nhé ^^ nhưng tớ thi xong lâu rồi ạ

Tham khảo 

undefined

19 tháng 12 2021

27,6cm3 đổi ra m3 phải ra 2,76.10^-5 chứ

19 tháng 12 2022

Khi thả vật thấy vật nổi \(\dfrac{2}{3}\). Vậy vật chìm \(\dfrac{1}{3}\) vật.

\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}\cdot6=2cm^3=2\cdot10^{-6}m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=d\cdot V_{chìm}=10000\cdot2\cdot10^{-6}=0,02N\)

9 tháng 12 2021

\(40cm^3=4\cdot10^{-5}m^3\)

\(=>F_A=dV=10000\cdot4\cdot10^{-5}=0,4\left(N\right)\)

9 tháng 12 2021

Vì để không cho mực nước ban đầu nên coi mực nước dâng lên chính là thể tích của vật.

3 tháng 11 2021

Trọng lượng riêng của nước: \(10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Đổi: \(1l=0,001m^3\)

a) \(F_A=d.v=10000.0,001=10\left(N\right)\)

b) \(F_A=d.V=10000.\dfrac{0,001}{2}=5\left(N\right)\)

9 tháng 11 2021

a. Đổi 1(l) = 0,001m3

Lực đẩy acsimet 

Fa= d. V= 1000.0,001= 1N

b. Thể tích khối gỗ chìm trong nước là 

V=1/2.0,001= 0,0005 (m3)

Lực đẩy acsimet tác dụng Lên khối gỗ là 

Fa= d. V= 1000.0,0005= 0,5 (N) 

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nướcCâu 5. Thả...
Đọc tiếp

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. 

a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.

         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3  vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu

        c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:

a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.

b. Trọng lượng của vật.

c. Trọng lượng riêng của vật

0
24 tháng 11 2021

Vật cùng thể tích đc thả vào cùng bình đựng nước

\(\Rightarrow F_1=F_2\)

Khi vật 1 chìm xuống đáy bình: \(\Rightarrow F_1< P_1\)

Khi vật 2 lơ lửng trong nước: \(\Rightarrow F_2=P_2\)

Mà \(F_1=F_2\)

\(\Rightarrow P_1>P_2\)

12 tháng 12 2021

\(100cm^3=0,0001m^3\)

a. \(F_A=dV=7000\cdot0,0001=0,7N\)

b. \(V'=\dfrac{1}{2}V=5\cdot10^{-5}m^{-5}\)

\(=>F'_A=d'V'=10000\cdot5\cdot10^{-5}=0,5N\)

29 tháng 12 2021

Hay đấy