K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

nguyên nhân khiến người ta sống k liêm khiết

A: lòng tham, sự ham muốn tiền tài, quyền lực, danh vọng

B: sự ham muốn tiền tài, quyền lực, danh vọng, do bị xô đẩy

C: quyền lực, danh vọng, lòng tham, hòan cảnh ép buộc

D: danh vọng, lòng tham, hòan cảnh ép buộc

Môn giáo dục địa phươngCâu1: thông điệp mà truyện "Sự tích núi Ông Trịnh-Thị Vải" muốn gửi đến người đọc thông điệp gì? A. Giải thích địa danh nổi tiếng ở Bà Rịa - Vũng TàuB. Giải thích khác vọng quyền được sống tự do, bình đẳng của người xưa C. Cả 2 ý trên đều đúngD. Cả 2 ý trên đều saiCâu 2: Núi Ông Trịnh Thị Vải thuộcA. Thành phố Vũng TàuB. Thành phố Bà RịaC. Thị xã Phú MỹD. Huyện Long...
Đọc tiếp

Môn giáo dục địa phương

Câu1: thông điệp mà truyện "Sự tích núi Ông Trịnh-Thị Vải" muốn gửi đến người đọc thông điệp gì? 

A. Giải thích địa danh nổi tiếng ở Bà Rịa - Vũng Tàu

B. Giải thích khác vọng quyền được sống tự do, bình đẳng của người xưa 

C. Cả 2 ý trên đều đúng

D. Cả 2 ý trên đều sai

Câu 2: Núi Ông Trịnh Thị Vải thuộc

A. Thành phố Vũng Tàu

B. Thành phố Bà Rịa

C. Thị xã Phú Mỹ

D. Huyện Long Điền

Câu 3: các chi tiết thần kỳ trong truyện "Sự tích Sông Ray" có vai trò gì? 

A. Thần Thoại

B. Truyền thuyết

C. Cổ tích

D. Truyện cười

Câu 4: hiện nay có mấy đình thần để thờ ba ông đội

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 5: đình thần Thắng Tam được công nhận là là di sản cấp quốc gia vào năm nào? 

A. 1990

B. 1991

C. 1993

D. 1994

Giúp em nha (◍•ᴗ•◍)

0
25 tháng 7 2021

B

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có nhữngA. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con...
Đọc tiếp

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những

A. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.

C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.

Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là

A. thực tiễn.                   B. tinh thần.                   C. nhận thức.                 D. nghệ thuật.

Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức                                        B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức                                  D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua

A. thói quen                   B. tình cảm                     C. hành vi                      D. thực tiễn

Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để

A. học tập                                                               B. lao động

C. phát triển toàn diện                                         D. có cuộc sống đầy đủ

Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.                    B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.                 D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?

A. Văn hóa.                    B. Duy tâm.                    C. Duy vật.                     D. Lịch sử.

Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Có chí thì nên.                                                  B. Tre già măng mọc

C. Rút dây động rừng                                           D. Nước chảy đá mòn.

Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là

A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.

B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.

D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?

A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.                          B. Khôn ba năm, dại một giờ.

C. Môi hở răng lạnh.                                             D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

0
19 tháng 5 2022

1. Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại.

a. ( nhân vật ), nhân hậu, nhân phẩm, nhân tài.

b. nhân dân, nhân loại, nhân gian, (nhân đức.)

c. (nhân sự), nhân lực, nhân quả, nhân công

d. ước muốn, ước mong, ước nguyện, (ước lượng), ước vọng.

e. rắn chắc, săn chắc, cứng cáp, cứng rắn, cường tráng, (cân đối.)

g. (du khách), du lịch, du ngoạn, du xuân, du cư.

h. ngào ngạt, (sực nức), thơm nồng, thoang thoảng, thơm ngát.

i. long lanh, lóng lánh, lung linh, (lung lay,) láp lánh.

23 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Ông T, anh P không can dự vào các công việc phát biểu của anh C. Nên trong trường hợp này ông T và anh P không vi phạm quyền tự do ngôn luận. Anh C trong một cuộc họp giao ban đã đứng đậy phát biểu, dùng những lời lẽ miệt thị, xúc phạm danh dự ông T, hơn nữa anh C còn tự do phát biểu rằng ông T là người tham ô, tham nhũng, nhận tiền hối lộ của anh P. Việc làm của anh C không thể hiện quyền tự do ngôn luận mà đang vi phạm quyền tự do ngôn luận, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

3 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

Ông T, anh P không can dự vào các công việc phát biểu của anh C. Nên trong trường hợp này ông T và anh P không vi phạm quyền tự do ngôn luận. Anh C trong một cuộc họp giao ban đã đứng đậy phát biểu, dùng những lời lẽ miệt thị, xúc phạm danh dự ông T, hơn nữa anh C còn tự do phát biểu rằng ông T là người tham ô, tham nhũng, nhận tiền hối lộ của anh P. Việc làm của anh C không thể hiện quyền tự do ngôn luận mà đang vi phạm quyền tự do ngôn luận, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

8 tháng 10 2020

a) đậu : là hạt đậu , cây đậu

a) đậu : một động vật đậu hay một vật đậu

3 tháng 1 2017

- Giải thích: Nguyễn Công Trứ tự hào mình là một người tài năng lỗi lạc, văn võ song toàn (khi thủ khoa, thao lược). Sáu câu thơ đầu là lời tự thuật chân thành của nhà thơ lúc làm quan., khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, lòng tự hào về phẩm chất, năng lực và thái độ sống tài tử, phóng khoáng, khác đời ngạo nghễ của một khả năng xuất chúng. Hay thái độ sống của người quân tử bản lĩnh, kiên trì, lí tưởng.

ð Đáp án cần chọn là: A