K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)

27 tháng 7 2021

nhanh giùm mình được không

 

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)

\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Lời giải:ĐK: $x\neq \pm 1$

a) 

\(B=\frac{(x-1)^2-(x+1)^2}{(x+1)(x-1)}+\frac{4}{x^2-1}=\frac{x^2-2x+1-(x^2+2x+1)}{(x+1)(x-1)}+\frac{4}{(x-1)(x+1)}=\frac{-4x+4}{(x-1)(x+1)}=\frac{-4(x-1)}{(x-1)(x+1)}=\frac{-4}{x+1}\)

b) 

Khi $x^2-x=0\Leftrightarrow x(x-1)=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=1$. Mà $x\neq \pm 1$ nên $x=0$

Khi đó: $B=\frac{-4}{0+1}=-4$

14 tháng 6 2023

a. \(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{4x+2}{x^2-1}\)

\(A=\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{4x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\left(x+1\right)-\left(x-1\right)+4x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x+1-x+1+4x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\dfrac{4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

b) Ta có: \(A=\dfrac{4}{x-1}=\dfrac{4}{2015}\) (ĐK: \(x\ne\pm1\) )

\(\Leftrightarrow8060=4\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow8060=4x-4\)

\(\Leftrightarrow8064=4x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8064}{4}=2016\left(tm\right)\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{x-1}\left(x\ne1\right)\)

Để \(\dfrac{4}{x-1}\) nhận giá trị nguyên thì \(4:\left(x-1\right)\Leftrightarrow x-1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;4;2\right\}\)

Vậy với x ∈ {2; 5; 3; 0; -1; -3} thì biểu thức \(\dfrac{4}{x-1}\) nhận giá trị nguyên

d) Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức A ta được:

\(\dfrac{4}{-\dfrac{1}{2}-1}=-3\)

Vậy biểu thức A có giá trị -3 tại \(x=-\dfrac{1}{2}\)

16 tháng 1 2017

Điều kiện x ≠ -2 và x  ≠  0

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì x + 1 2 ≥ 0 nên - x + 1 2 ≤ 0 ⇒ - x + 1 2 - 1 ≤ - 1

Khi đó biểu thức có giá trị lớn nhất bằng -1 khi x = -1

Vậy biểu thức đã cho có giá trị lớn nhất bằng -1 tại x = -1.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 8 2023

a, \(A=x^2\left(2x-1\right)+x\left(x+8\right)=2x^3-x^2+x^2+8x=2x^3+8x\)

Thay x = -2, ta có:

\(2\cdot\left(-2\right)^3+8\cdot\left(-2\right)=-32\)

b, \(A=2x^3+8x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\)

Vậy A=0 khi x=0

3 tháng 8 2023

a,A = \(x^2\).( 2\(x\) - 1) + \(x\)(\(x+8\))

A = 2\(x^3\) - \(x^2\) + \(x^2\) + 8\(x\)

A = 2\(x^3\) + 8\(x\)

b, \(x=-2\) ⇒ A = 2.(-2)3 + 8.(-2) = - 32 

A = 0 ⇔ 2\(x^3\) + 8\(x\) = 0

             2\(x\left(x^2+4\right)\) = 0 

              vì \(x^2\) + 4 > 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x\)  =0