K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

Trả lời

1 / Trái Đất

2 / Thứ tư là một thứ ( ngày ) trong tuần

3 / Vì có chất diệp lục

4 / Con đom đóm

5 /  Là chồng của thất bại

#bn thích thì bn đăng có ai bảo j âu ~ ko pk câu hỏi linh tinh là đc

#Std well  

1) Trái Đất

2) Một ngày trong tuần

3) Vì chất diệp lục

4)Con đom đóm

5) Là ba của thành công.

8 tháng 11 2019

Câu này nói lên sự nghịch ngợm, hiếu động và tinh quái của học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

thứ tư là các ngày trong tuần dễ ẹt

20 tháng 12 2018

Trả lời:

Phụ huynh 

Hok tốt nhé

20 tháng 12 2018

thứ 4 là 1 ngày trong tuần

~B2k4~

15 tháng 1 2017

C3 la meo

C2 tình tiet

C1 la ra san trong bong da the vang+ the vang la the do

15 tháng 1 2017

câu trả lời là j vậy bn

1 : 24 con 

2 : đua xe đẹp

3 : quan tài

4 : thấy mệt

5 : Cầu thủ

6 tháng 2 2019

phong chưa đủ

17 tháng 1 2016

bài hát Bức họa đồng quê 

17 tháng 1 2016

Bức hoạ đồng quê

tick tớ hết âm nha

1 tháng 4 2022

ngày trong tuần

Ngày trong tuần 

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng...
Đọc tiếp

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: …………………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ………………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: …………………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…………..)

1
16 tháng 5 2022

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượingon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……Hoa phượng:CN

là hoa học trò:VN

Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…Ai là gì?………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……Lá:CN

xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể……Như thế nào?……..)

Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không...
Đọc tiếp

Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì… Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.

a) Nêu nội dung ?

b) Tìm một số thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên

c Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 dòng nêu cảm nhận của em về 1 môn khoa học mà em yêu thích

0
2 tháng 10 2021

là bạn

lai cho cá vàng đi ạ

thứ tư là một ngày trong tuần nha