K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau: Một trò chơi tuyền thống được phổ biến trong các lễ hội là kéo co, được tổ chức ở sân đình hay bãi cỏ rộng ở giữa làng. Những người tham gia chia làm hai phe, đứng thành một hàng đối nhau, cùng nắm sợi dây thừng, dây chão hay một cây sào tre hoặc người đứng sau ôm người đứng trước, còn hai người đứng đầu hàng của hai phe thì nắm tay nhau cho chắc, lấy dấu vạch vôi ở...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

Một trò chơi tuyền thống được phổ biến trong các lễ hội là kéo co, được tổ chức ở sân đình hay bãi cỏ rộng ở giữa làng. Những người tham gia chia làm hai phe, đứng thành một hàng đối nhau, cùng nắm sợi dây thừng, dây chão hay một cây sào tre hoặc người đứng sau ôm người đứng trước, còn hai người đứng đầu hàng của hai phe thì nắm tay nhau cho chắc, lấy dấu vạch vôi ở giữa làm mốc được, thua. Bên nào kéo được đối phương sang qua vạch mốc về phía mình là bên đó thắng. Kéo co thu hút nhiều người, tạo không khí hào hứng, sôi động, rèn luyện sức khỏe, tính kỉ luật, ý thức tập thể ở mỗi người. Chính vì vậy, kéo co được đông đảo thanh niên, thiếu niên ưa thích.

a)Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn

b)Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì

c)Dựa vào đoạn, văn hãy cho biết vì sao kéo co được đông đảo thanh thiên, thiếu niên ưa thích

d)Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 20 dòng) về ý nghĩa của việc bảo tồn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của quê hương em

2
16 tháng 9 2019

Cj tự làm ^^:

a, PTBD: Thuyết minh

b, Đoạn văn trên đề cập đến 1 trò chơi truyền thống- kéo co

c, Vì nó tạo không khí hào hứng, sôi động, rèn luyện sức khỏe, tính kỉ luật, ý thức tập thể ở mỗi người.

d, Tham khảo:

Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được khái niệm về truyền thống dân tộc, vậy truyền thống là gì, tại sao chúng ta lại cần phải gìn giữ? Đầu tiên, truyền thống là những nét đẹp có trong văn hóa của mỗi quốc gia, nó là nét riêng biệt của mỗi dân tộc được hình thành và khẳng định qua thời gian, được truyền từ đời này sang đời khác. Dân tộc nào cũng có những truyền thống tốt đẹp và dân tộc Việt Nam của chúng ta cũng không là ngoại lệ. Chắc hẳn bạn đã nghe câu chuyện kể về cuộc hành trình gian khổ của người dân Việt Nam để giữ gìn lấy bản sắc dân tộc, ông cha ta đã bỏ ra vô vàn công sức cùng những cố gắng để không bị đồng hóa bởi quân giặc. Ai cũng biết trong chặng đường lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc đã đã phải đấu tranh và chịu đựng biết bao đau thương. Cuộc sống của dân ta trở nên khốn cùng bởi sự bóc lột của quân giặc, chúng không cho dân ta học chữ, bắt dân ta học ngôn ngữ của chúng, bắt dân ta làm đủ chuyện chỉ để phục vụ mục đích đồng hóa khiến chúng ta mất đi tiếng nói và bản sắc của mình. Thế nhưng, vượt lên ngàn đau thương, phong ba bão táp ấy cũng chẳng thể khiến con người ta từ bỏ đi bản sắc của mình, người này truyền cho người kia và cuối cùng những nỗ lực ấy cũng được báo đáp và dân tộc ta vẫn giữ được tiếng nói, vẫn giữ được nét đẹp truyền thống vốn có của mình.

16 tháng 9 2019

c)Đất nước ta đang bước vào một thế kỷ mới, một thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới mới, vì vậy mỗi người đều phải chuẩn bị hành trang cho mình để vững vàng hơn khi bước vào thế kỷ này, trong đó, sự chuẩn bị của thanh niên là vô cùng quan trọng vì thanh niên là những thế hệ tương lai của đất nước.Hành trang là những trang bị, vật dụng cần thiết của mỗi người trong một chuyến đi xa. Nhưng hành trang ở đây được hiểu là tri thức, kỹ năng, thói quen, được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước sự phát triển một cách chóng mặt của Khoa học – Kỹ thuật, của sự hội nhập kinh tế thế giới với tính kỷ luật và cường độ lao động cao. Việc chuẩn bị hành trang như vậy sẽ giúp cho chúng ta có thêm nhiều kiến thức, bổ sung thêm tri thức, kỹ năng cho mỗi người, bên cạnh đó giúp ta vững vàng hơn và không bị bỡ ngỡ khi bước vào thế kỷ mới. Đối với đất nước và xã hội, việc chuẩn bị hành trang sẽ là một bước đệm để đưa đất nước phát triển, giúp đất nước hòa nhập với nền kinh tế thế giới, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu để sánh vai với các cường quốc năm Châu. Là thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta phải là những người đi đầu tiên phong trong học tập, học tập một cách có hiệu quả. Biết mở rộng vốn kiến thức của mình bằng việc thu thập các thông tin trên sách báo, ti vi, internet,… Nhanh chóng thu nhận thông tin từ các nước bạn bè để đưa ra các biện pháp giúp đất nước phát triển bằng hoặc hơn các nước bạn, nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Có như vậy thì đất nước ta mới phát triển trong thời kỳ nền kinh tế tri thức này.Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới của thanh niên là vô cùng cần thiết. Nó giúp cho đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu và có thể hội nhập với kinh tế thế giới một cách bình đẳng. Vì vậy mà chúng ta – thế hệ tương lai của đất nước hãy chuẩn bị hành trang thật tốt để bước vào thế kỷ mới một cách vững vàng nhất có thể.

2 tháng 1 2017

- Một trò chơi truyền thống phổ biến trong các lễ hội là kéo co, được tổ chức ở sân đình hay một bãi cỏ rộng giữa làng.

Cụm danh từ: một trò chơi truyền thống, một bãi cỏ rộng giữa làng.

Nội dung dịch Tôi và gia đình đã tham dự Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn năm ngoái. Lễ hội này được tổ chức hàng năm, vào ngày 9 tháng 8 theo Âm lịch. Lễ hội chọi trâu được tổ chức nhằm ghi nhớ công lao của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, nhằm cầu ấm no hạnh phúc cho nhân dân địa phương. Mọi người đánh trống, múa và xem trâu. Tiếng trống, tiếng hò hét của mọi người...
Đọc tiếp

Nội dung dịch Tôi và gia đình đã tham dự Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn năm ngoái. Lễ hội này được tổ chức hàng năm, vào ngày 9 tháng 8 theo Âm lịch. Lễ hội chọi trâu được tổ chức nhằm ghi nhớ công lao của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, nhằm cầu ấm no hạnh phúc cho nhân dân địa phương. Mọi người đánh trống, múa và xem trâu. Tiếng trống, tiếng hò hét của mọi người thúc giục đàn trâu hừng hực khí thế hừng hực khí thế. Nhiều chủ trâu, người dân địa phương và du khách thập phương đã đến dự lễ hội. Lễ hội thực sự hấp dẫn và tuyệt vời. Viết một bài văn ngắn bằng tiếng Anh về chủ đề Festival - bài viết số 3 In 2014, I had chance to visit Lim Festival, a traditional festival in Vietnam where the famous Quan Ho folk songs are performed. This special festival was held on the thirteenth day of the first lunar month by local residents in Lim village, Bac Ninh province, Vietnam. Coming here on the festive days, I and thousands of visitors enjoyed the singing of traditional love duets (Quan Ho fork songs) performed by “lien anh” and “lien chi” (male and female Quan Ho singers) behind Lim pagoda, in Lim hill and on dragon boats on Lim rivers. Those singers wore traditional costumes and sang songs in pairs. There were strict rules for their performance in which the singers had to not only react quickly but also have a good understanding of traditional tunes as well as the historical and cultural features of the songs. Like other religious festivals, the Lim Festival went through all ritual stages, from the procession to the worshipping ceremony and other activities. I also watched a weaving competition among the village girls who wove and sang Quan Ho simultaneously. Other traditional games such as human chess-playing, cockfighting contest, rice-cooking contest, tug of war and wrestling were also held. Visiting this festival is a memorable experience to me. Bài dịch Vào năm 2014, tôi có cơ hội đến thăm Lễ hội Lim, một lễ hội truyền thống ở Việt Nam nơi biểu diễn các bài hát dân gian Quan họ nổi tiếng. Lễ hội đặc biệt này được tổ chức vào ngày mười ba tháng giêng âm lịch của người dân địa phương tại làng Lim, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam. Đến đây vào những ngày lễ hội, tôi và hàng ngàn du khách thưởng thức những bài hát quan họ được thể hiện bởi những liền anh liền chị ở phía sau chùa Lim, trên đồi Lim và trên thuyền rồng trên sông Lim. Những ca sĩ đó mặc trang phục truyền thống và hát những bài hát theo cặp. Có những quy tắc nghiêm ngặt cho màn trình diễn của họ, trong đó các ca sĩ không chỉ phải phản ứng nhanh mà còn hiểu rõ về giai điệu truyền thống cũng như các đặc điểm lịch sử và văn hóa của các bài hát. Giống như các lễ hội tôn giáo khác, Lễ hội Lim đã trải qua tất cả các giai đoạn nghi lễ, từ lễ rước đến lễ cúng và các hoạt động khác. Tôi cũng đã xem một cuộc thi dệt giữa những cô gái làng vừa chơi vừa hát quan cùng một lúc. Các trò chơi truyền thống khác như chơi cờ người, thi đá gà, thi nấu cơm, kéo co và đấu vật cũng được tổ chức. Đến thăm lễ hội này là một trải nghiệm đáng nhớ với tôi. Write a short paragraph about a festival you like best - bài viết số 4 Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are

0
26 tháng 2 2023

A

19 tháng 3 2021

Ở quê em có hội đấu vật. Hội được tổ chức vào đầu xuân trên một bãi đất rộng. Người từ khắp nơi đổ về xem rất đông. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Ở giữa sân là hai đô vật, họ đang vờn nhau để thăm dò cách vật của đối phương và chỉ sau ba hồi trống liên tục thì đô vật có dải màu xanh đã nhấc bổng đô vật kia lên cao trong tràng pháo tay cổ vũ giòn giã của khán giả.Em rất thích ngày hội này.

19 tháng 3 2021

Cảnh đua thuyền trên  sông

 Buổi sáng, trời trong và dịu mát. Hàng ngàn người kéo nhau đến chật cả bến sông để xem hội đua thuyền. Trên mặt sông quạnh đỏ phù sa, mấy chục chiếc  thuyền dài, đầy ắp người đang chèo thuyền cố gắng để về đích nhanh nhất. Người đua thuyền, tay cầm mái chèo đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Động tác đẹp như múa. Người tham gia, người xem, ai cũng rạng rỡ và náo nức. Xa xa, từng chùm bóng bay sặc sỡ chao qua chao lại trong gió như chung niềm hạnh phúc của ngày hội vùng sông nước quê em.

Cảnh chơi đu ở đỉnh làng 

Đình làng em hôm nay đông nghịt người. Người địa phương, người tứ xứ khắp nơi đổ về xem hội. Ai cũng mặc áo mới, vẻ mặt hân hoan. Tiếng cười nói, tiếng loa, tiếng cổ vũ,... Khiến cho đình làng, ngày thường im lắng là thế, bây giờ lại rộn ràng như tết.Ở giữa sân, ba cây tre được dựng lên theo thế chân vạc để giữ cân bằng cho chiếc đu ở giữa. Hai người tham gia chơi đu, người khom, người đứng vịn chắc chiếc đu đang đánh qua đánh lại trên không trung. Phía trên cao, lá cờ phướn ngũ sắc thật lớn đang phất phơ trong gió càng tôn vinh thêm nét đẹp của ngày hội.

21 tháng 4 2020

leoiduathuyendienraosong

21 tháng 4 2020

Bài tham khảo 7: Lễ hội đua thuyền

Quê tôi là một vùng chiêm trũng ven biển miền Trung, có cánh đồng thẳng cánh cò bay và dòng sông Kiến Giang hiền hòa xanh trong, lững lờ êm trôi cùng năm tháng.

Hàng năm, cứ đến ngày Quốc khánh người dân quê tôi lại tổ chức lễ hội đua thuyền thật rầm rộ. Mỗi làng thường có một chiếc thuyền đua được chuẩn bị kỹ càng và trai tráng cũng được tuyển chọn tập luyện thường xuyên. Hội thi được tổ chức đúng vào sáng ngày 2-9. Tờ mờ sáng, tất cả các thuyền đua tập kết tại ngã ba sông trung tâm của huyện Lệ Thủy. Có năm lên đến ba mươi, bốn mươi chiếc dàn thành hàng ngang gần kín cả sông. Vui nhất là thời điểm xuất phát. Dứt ba phát súng lệnh, các thuyền đồng loạt lao lên. Bụi nước tung lên cao như sương sớm làm mờ cả một đoạn sông. Trên bờ, tiếng reo hò ầm ĩ. Dưới sông tiếng mõ, tiếng chiêng, tiếng trống rền vang làm cho không khí ngày hội thật tưng bừng, náo nhiệt.

22 tháng 2 2017

The Songkran festival is the Thai New Year's festival. The Thai New Year's Day is 13 April every year, but the holiday period includes 14–15 April as well. The term was borrowed from Makar Sankranti, the name of a Hindu harvest festival celebrated in India in January to mark the arrival of spring. It coincides with the rising of Aries on the astrological chart, the New Year of many calendars of South and Southeast Asia. The festive occasion is in keeping with the Buddhist/Hindu solar calendar.

Cờ ngườiNhững tháng đầu năm âm lịch tháng 1,2,3 tại Việt Nam là tháng của những lệ hội cổ truyền.Trong các lễ hội cổ truyền rất nhiều trò chơi truyền thống được tổ chức, trong đó có cờ người.Cờ người được xây dựng dựa trên luật chơi cờ tướng. Điều khác biệt là cờ người sử dụngngười thật để thay thế cho các quân cờ. Bàn cờ thường là một khu đất rộng bằng phẳng trên đócó...
Đọc tiếp

Cờ người
Những tháng đầu năm âm lịch tháng 1,2,3 tại Việt Nam là tháng của những lệ hội cổ truyền.
Trong các lễ hội cổ truyền rất nhiều trò chơi truyền thống được tổ chức, trong đó có cờ người.
Cờ người được xây dựng dựa trên luật chơi cờ tướng. Điều khác biệt là cờ người sử dụng
người thật để thay thế cho các quân cờ. Bàn cờ thường là một khu đất rộng bằng phẳng trên đó
có vẽ bàn cờ tướng tiêu chuẩn.
Cờ người có thể bắt gặp ở lễ hội ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam tuy nhiên mỗi miền có nét
đặc sắc và độc đáo riêng. Ở miền Bắc để thay thế các quân cờ trên bàn cờ sẽ là 16 nam và 16
nữ, trang phục của họ sẽ thay đổi dựa theo quân cờ mà họ đóng vai, phía trước và phía sau
ngực áo sẽ ghi tên quân cờ bằng tiếng trung. Hai người chơi khi tham gia thi đấu sẽ đứng trực
tiếp trên sân, mặc quần áo truyền thống, thắt đai với hai màu khác nhau (đỏ, đen…), tay cầm
cờ đuôi nheo để điều khiển các quân cờ di chuyển. Cờ người đặc sắc ngay từ khi trận đấu chưa
bắt đầu, trong màn giới thiệu và chào sân 32 người tham gia sẽ múa cờ trong tiếng nhạc truyền
thống và di chuyển vào sân theo vị trí đã được xác định từ trước. Sau khi bàn cờ được xắp xếp
xong, hai đấu thủ sẽ tiến hành chào sân, giới thiệu mình với những người có mặt trên sân. Mỗi
nước đi quân cờ khi nhận lệnh di chuyển sẽ biểu diễn một điệu múa tương ứng trước khi đi tới
ví trị được chỉ định.
Đối với khu vực miền Nam, đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh, thể loại cờ người
được yêu thích nhất là cờ người kết hợp với võ thuật. Vẫn là 32 quân cờ trong trang phục
truyền thống, tay cầm binh khí tương ứng với từng quân cờ, một bên xanh và một bên đỏ
nhưng điều đặc biệt là khi di chuyển các quân cờ sẽ biểu diễn võ thuật bằng các bài quyền
cước, binh khí. Đặc biệt khi ăn quân các quân cờ sẽ di chuyển ra sông và tiến hành giao đấu
bằng quyền cước hoặc binh khí trong tiếng trống dồn dập thúc giục bên ngoài sân.
Câu 5. Dựa vào văn bản, hãy ghi lại những nét đặc sắc của cờ người miền Bắc và miền Nam.

Cờ người miền BắcCờ người miền Nam
....................................................................
..................................................................
....................................................................
....................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

Câu 6. Em hãy nêu những lợi ích mà cờ người mang lại cho người xem.
…………………………………………………………………………………………… ………
………………………………………………………………………………………

0
18 tháng 9 2017

- HS viết được đoạn văn từ 5 đến 7 câu theo gợi ý ở đề bài. Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp , chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 5 điểm

- (Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 4.5, 4, 3.5, 3, 2.5, 2, 1.5, 1, 0.5 )

27 tháng 5 2023

- Hoạt động em thích nhất là quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiên tai bão lũ.

+ Các thành viên tham gia: toàn thể học sinh

+ Các việc làm: Quyên góp tiền, quần áo cũ, sách vở, lương thực

+ Ý nghĩa: Giúp đỡ đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn; thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau của con người Việt Nam.