K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Ai biết bố học lớp 5 mà

12 tháng 9 2019

thì ai cần bố học lớp 5 giải đâu, toán hình nâng cao lớp 7 mà :v

10 tháng 6 2016

a) Ta có : góc xOy + góc yOz = 180o (kề bù)

=> \(\frac{1}{2}\) góc xOy + \(\frac{1}{2}\) góc yOz = 90o

=> góc yOm + góc yOn = 90o

hay góc mOn = 90o

b) Theo góc đối đỉnh ta có : góc yOm = góc y'Om' và góc xOy = góc zOy'

Mà góc yOm = \(\frac{1}{2}\) góc xOy (do Om là tia p/g của góc xOy) => góc y'Om' = \(\frac{1}{2}\) góc zOy'

Vậy Om là tia p/g của góc y'Oz

2 tháng 9 2017

a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có:

x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^

x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^                     (1)

z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^

Từ đó, suy ra  t O z ^ = m O z ^

Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia OtOm.

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm

b) Từ (1), ta suy ra  t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^

Do đó,  x O y ^ = 4 t O z ^

c) Từ ý a), suy ra  t O m ^ = 2 t O z ^

Kết hợp với ý b), ta có t O m ^ = 1 2 x O y ^  

Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên m O n ^  = 150°- 130° = 20°.

22 tháng 4 2016

Khó vậy

23 tháng 6 2019

a) Tính được  m O n ^ = 90°.          

b) Tương tự ý b) 17.