K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên tia đối của tia ME vẽ điểm H sao cho ME = MH.

Xét tam giác AME, có:
* I là trung điểm của AM (gt)
* ID // ME ( BD // ME)
=> ID là đường trung bình của tam giác AME
=> ID = 1/2 ME (1)

Xét tam giác MEC và tam giác MHB, có:
* ME = MH (theo cách vẽ)
* góc EMC = góc HMB (đối đỉnh)
* CM = BM (AM là trung tuyến)
=> tam giác MEC = tam giác MHB (c.g.c)
=> góc ECM = góc HBM (yếu tố tương ứng)
Mà góc ECM và góc HBM ở vị trí so le trong
Nên BH // AC

Xét tam giác BHE và tam giác EDB, có:
* góc HBE = góc DEB ( BH // AC ; so le trong)
* BE là cạnh chung
* góc HEB = góc DBE ( BD // HE ; so le trong)
=> tam giác BHE = tam giác EDB (g.c.g)
=> BD = HE (yếu tố tương ứng)

Ta có: HE = BD (cmt)
          MH = ME (theo cách vẽ)
Mà HE = MH + ME
Nên BD = 2ME
       18 = 2ME
       ME = 18 : 2
       ME = 9 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => ID = ME : 2 = 9 : 2 = 4.5 (cm)

17 tháng 9 2016

kick nha ban minh se kick lai

31 tháng 7 2017

Nhớ vẽ hình dùm mình nha

12 tháng 7 2017

Hình vẽ:

A B M C I D E

Giải:

* \(\Delta BCD\) có: BD // ME (gt) và MB = MC (gt)

=> ED = EC

=> ME là đường trung bình của \(\Delta BCD\)

=> ME = \(\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}\cdot28=14\left(cm\right)\)

* Có BD // ME => ID // ME

\(\Delta AME\) có: ID // ME (cmt) và IA = IM (gt)

=> DA = DE

=> ID là đường trung bình của \(\Delta AME\)

=> \(ID=\dfrac{1}{2}\cdot ME=\dfrac{1}{2}\cdot14=7\left(cm\right)\)

Vậy ID = 7cm

12 tháng 7 2017

Mơn nhé ~~

Qua M, kẻ đường thẳng song song với BD cắt AC tại E

Xét ΔAME có

I là trung điểm của AM(gt)

ID//ME(theo cách vẽ)

Do đó: D là trung điểm của AE(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét ΔBDC có

M là trung điểm của BC(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)

ME//BD(theo cách vẽ)

Do đó: E là trung điểm của DC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét ΔAME có

I là trung điểm của AM(gt)

D là trung điểm của AE(cmt)

Do đó: ID là đường trung bình của ΔAME(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(ID=\frac{ME}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(ME=2\cdot ID\)(1)

Xét ΔBDC có

M là trung điểm của BC(AM là đường trung bình ứng với cạnh BC của ΔABC)

E là trung điểm của DC(cmt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(ME=\frac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(2\cdot ID=\frac{BD}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot ID=\frac{12}{2}=6\)

hay ID=3cm

Vậy: ID=3cm

24 tháng 9 2020

Cách khác bạn tham khảo

Gọi E là trđ DC

Xét ∆DBC có

M là trđ BC (gt)

E là trđ DC (cách vẽ)

=> ME là đường tb của ∆DBC

=> ME = BD/2=12/2=6(cm) (đl)

Và ME // BD

Hay ME // ID (I thuộc BD)

Xét ∆AME có

I là trđ AM (gt)

ME // ID (D thuộc AE)

=> D là trđ AE

=> DI là đường tb ∆AME

=> DI = ME/2 = 6/2=3 (cm)

8 tháng 1 2017

câu a

gọi N là điểm thuộc trên AC sao cho N là trung điểm DC

có M N là đường trung bình trong tam giác BDC

vậy MN // ID

xét tam giác AMN có I là trung điểm và ID//MN vậy ID là đường trung bình hay D là trung điểm AN

Ta có AD =ND = NC vậy 3AD = AC

câu b 

ID = 1/2MN mà MN = 1/2 BD vậy ID = 1/4 BD