K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Ta có:

\(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|+4=4\) 

\(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|=0\)

Mà \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+4\right|\ge0\)

Vậy GTNN là 0

29 tháng 8 2019

Sửa đề :  Tìm GTNN của biểu thức \(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|+4\) 

                                                    Bài giải

Ta có : \(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|+4=4\)

\(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|=4-4\)

\(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|=0\)

Vì giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau nên ta biến đổi \(\left|x+1\right|=\left|-x-1\right|\)

Vì \(\left|-x-1\right|\ge0\) , \(\left|x+4\right|\ge0\)

Áp dụng tính chất \(\left|A\right|\ge A\) . Ta có : 

\(\left|-x-1\right|\ge-x-1^{\left(1\right)}\)Dấu " = " xảy ra khi \(-x-1>0\) \(\Leftrightarrow\text{ }-x>0\)

\(\left|x+4\right|\ge x+4^{\left(2\right)}\)Dấu " = " xảy ra khi \(x+4>0\)          \(\Rightarrow\text{ }x>-4\)

Cộng vế trái với vế trái, vế phải với vế phải của \(^{\left(1\right)\text{ }}\) và \(^{\left(2\right)}\) với nhau ta được : 

\(\left|-x-1\right|+\left|x+4\right|\ge-x-1+x+4\)

\(\left|-x-1\right|+\left|x+4\right|\ge3\)Dấu " = " xảy ra khi : 

TH1 : \(\hept{\begin{cases}\left|-x-1\right|=0\\\left|x+4\right|=3\end{cases}}\)                                 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x-1=0\\x+4=\pm3\end{cases}}\)                    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-7\text{ hoặc }x=-1\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}\left|-x-1\right|=3\\\left|x+4\right|=0\end{cases}}\)                                   \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x-1=\pm3\\x+4=0\end{cases}}\)                   \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\text{ hoặc }x=-4\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1\text{ ; }-4\right\}\)

Mình thấy lí luận của mình cũng có hơi lõng lẽo ! Bạn thấy đúng thì làm nha ! 

9 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: x≠±2

A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right)\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}-\dfrac{2x+4}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{x^2+2x}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{-6}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{6}{x+2}\right)\)

A=\(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\)

b, |x|=\(\dfrac{1}{2}\)

TH1z: x≥0 ⇔ x=\(\dfrac{1}{2}\) (TMĐKXĐ)

TH2: x<0 ⇔ x=\(\dfrac{-1}{2}\) (TMĐXĐ)

Thay \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{-1}{2}\) vào A ta có:

\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{1}{2}-2\right)\left(\dfrac{1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{96}{25}\)

\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{-1}{2}-2\right)\left(\dfrac{-1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{32}{5}\)

c, A<0 ⇔ \(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\) ⇔ (x-2)(x+2)< 0

⇔   {x-2>0        ⇔      {x>2

     [                           [

       {x+2<0                 {x<2

⇔   {x-2<0        ⇔      {x<2

     [                           [

       {x+2>0                 {x>2

⇔ x<2 

Vậy x<2 (trừ -2)

 

 

 

 

11 tháng 6 2021

mấy dấu ngoặc vuông là sao á bạn, mình không hiểu lắm:((

 

23 tháng 8 2016

câu nào cx ghi là lớp 8 nhưng thực ra lớp 9 cx k nổi vc

23 tháng 8 2016

lớp 8 đó anh Thắng ạ =.="

1 tháng 2 2017

Câu 8:

ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{x^2}{\left(x-3\right)}.\frac{\left(x-3\right)^2}{x}-4=x\left(x-3\right)-4=x^2-3x-4=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\\ \)

a) \(A< -6\Rightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{4}< 0\) vô nghiệm

b) A>=-25/4 khi x=3/2

2: (3x-4)^2+2>=2

=>5/(3x-4)^2+2<=5/2

=>B>=-5/2

Dấu = xảy ra khi x=4/3

4: D=(3x^2+7-4)/(3x^2+7)=1-4/3x^2+7

3x^2+7>=7

=>4/3x^2+7<=4/7

=>-4/3x^2+7>=-4/7

=>D>=3/7

Dấu = xảy ra khi x=0

2) B = \(\dfrac{-5}{\left(3x-4\right)^2+2}\) 

Ta có: ( 3x-4)2 \(\ge\) 0 , \(\forall\) x

=> ( 3x-4)+2 \(\ge\) 2, \(\forall\) x

=> \(\dfrac{1}{\left(3x-4\right)^2+2}\) \(\le\) \(\dfrac{1}{2}\) , \(\forall\) x

=> \(\dfrac{-5}{\left(3x-4\right)^2+2}\) \(\ge\) \(\dfrac{-5}{2}\) , \(\forall\) x

=> B \(\ge\) \(\dfrac{-5}{2}\) 

Vậy B đạt GTNN khi bằng \(\dfrac{-5}{2}\) 

Dấu "= " xảy ra khi 3x - 4 = 0

4) D=\(\dfrac{3x^2+3}{3x^2+7}\) 

= 1 - \(\dfrac{4}{3x^2+7}\) 

Ta có: 3x2 \(\ge\) 0, \(\forall\) x

=> 3x2 +7 \(\ge\) 7, \(\forall\) x

=> \(\dfrac{1}{3x^2+7}\) \(\le\) \(\dfrac{1}{7}\) 

=> \(\dfrac{4}{3x^2+7}\) \(\le\) \(\dfrac{4}{7}\) 

=> 1 - \(\dfrac{4}{3x^2+7}\) \(\ge\) \(\dfrac{3}{7}\) 

Vậy D đạt GTNN khi bằng \(\dfrac{3}{7}\) 

Dấu "=" xảy ra khi x = 0

17 tháng 9 2023

\(B=\dfrac{\left(x+4\right)\times x-2}{x+4}\)

\(B=x-\dfrac{2}{x+4}\)

Vì \(x\in z\), để \(B\in z\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+4}\in z\)

                              \(\Leftrightarrow2⋮\left(x+4\right)\)

                              \(\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left(\pm1;\pm2\right)\)

Ta có bảng sau

\(\begin{matrix}x+4&1&-1&2&-2\\x&-3&-5&-2&-6\end{matrix}\)

Vậy \(x\in\left(-2;-3;-5;-6\right)\) thì \(B\in z\)

28 tháng 7 2016

\(Q=\left(1+\frac{\alpha}{x}\right)\left(1+\frac{\alpha}{y}\right)\left(1+\frac{\alpha}{z}\right)=\left(\frac{\alpha+x}{x}\right)\left(\frac{\alpha+y}{y}\right)\left(\frac{\alpha+z}{z}\right)\)

Mà  \(\alpha=x+y+z\)  (theo gt) nên ta có thể viết  \(Q\)  như sau:

\(Q=\left(\frac{2x+y+z}{x}\right)\left(\frac{x+2y+z}{y}\right)\left(\frac{x+y+2z}{z}\right)=\left(2+\frac{y+z}{x}\right)\left(2+\frac{x+z}{y}\right)\left(2+\frac{x+y}{z}\right)\)

Đặt  \(a=\frac{y+z}{x};\)  \(b=\frac{x+z}{y};\)  và  \(c=\frac{x+y}{z}\)  \(\Rightarrow\)  \(a,b,c>0\)

Khi đó, biểu thức  \(Q\)  được biểu diễn theo ba biến  \(a,b,c\)  như sau:

\(Q=\left(2+a\right)\left(2+b\right)\left(2+c\right)=4\left(a+b+c\right)+2\left(ab+bc+ca\right)+abc+8\)

\(\Rightarrow\)  \(Q-8=4\left(a+b+c\right)+2\left(ab+bc+ca\right)+abc\)

Mặt khác, ta lại có:

\(a+b+c=\frac{y+z}{x}+\frac{x+z}{y}+\frac{x+y}{z}\)

nên   \(a+b+c+3=\frac{y+z}{x}+1+\frac{x+z}{y}+1+\frac{x+y}{z}+1\)

\(\Rightarrow\) \(a+b+c+3=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

Lại có:   \(\hept{\begin{cases}x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\text{ (1)}\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{xyz}}\text{ (2)}\end{cases}}\)   (theo bđt  \(Cauchy\)  lần lượt cho hai bộ số gồm các số không âm)

Nhân hai bđt  \(\left(1\right);\)  và  \(\left(2\right)\)  vế theo vế, ta được bđt mới là:

\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\)

Theo đó,  \(a+b+c+3\ge9\)  tức là  \(a+b+c\ge6\)

\(\Rightarrow\)  \(4\left(a+b+c\right)\ge24\)  \(\left(\alpha\right)\)

Bên cạnh đó, ta cũng sẽ chứng minh  \(abc\ge8\)  \(\left(\beta\right)\)

Thật vậy, ta đưa vế trái bđt cần chứng minh thành một biểu thức mới.

\(VT\left(\beta\right)=abc=\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)}{xyz}\ge\frac{2\sqrt{xy}.2\sqrt{yz}.2\sqrt{xz}}{xyz}=\frac{8xyz}{xyz}=8=VP\left(\beta\right)\)

Vậy, bđt  \(\left(\beta\right)\)  được chứng minh.

Từ đó, ta có thể rút ra được một bđt mới.

\(ab+bc+ca\ge3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\ge3\sqrt[3]{8^2}=12\) (theo cách dẫn trên)

\(\Rightarrow\) \(2\left(ab+bc+ca\right)\ge24\)  \(\left(\gamma\right)\)

Cộng từng vế 3 bđt  \(\left(\alpha\right);\)  \(\left(\beta\right)\)  và  \(\left(\gamma\right)\), ta được:

\(Q-8\ge24+8+24=56\)

Do đó,  \(Q\ge64\)

Dấu   \("="\)  xảy ra khi và chỉ khi  \(a=b=c\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=y=z=2\)

Vậy,  \(Q_{min}=64\)  khi  \(\alpha=6\)