K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

mong mọi người giúp

6 tháng 1 2021

Ủa cái này có gì đâu:vv

Ta có: \(n⋮3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2⋮9\\n^3⋮9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n^3+n^2⋮9\)

Mà 3\(⋮̸9\) -> \(n^3+n^2+3⋮̸9\)

-> Đpcm

 

 

2 tháng 2 2023

\(n^3+17n=n^3-n+18n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+18n\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\\18n⋮6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+18n⋮6\) hay \(n^3+17n⋮6\left(đpcm\right)\).

*Lưu ý: Ở đây ta sử dụng tính chất: "Trong n số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại duy nhất 1 số chia hết cho n".

Trong 3 số n,n-1.n+1 có 1 số chia hết cho 2 và có 1 số chia hết cho 3. Do đó tích 3 số này sẽ chia hết cho 6.

30 tháng 11 2015

Giả sử n = 1 , ta có:

A= 13 - 1.17

 = 1 - 17 = -16

Không chia hết cho 6 

24 tháng 12 2020

sai

ví dụ n>2

giả sử n=3

=>33-17.3=-24 chia hết cho 6

Trần Long Tăng

Ta có :

\(n^3+11n\)

\(=n^3-n+12n\)

\(=n\left(n^2-1\right)+12n\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-1\right)n+12n\)

Vì \(n-1\text{ };\text{ }n\text{ };\text{ }n+1\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên : \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 6 .

Mà 12n chia hết cho 6 .

\(\Rightarrow n^3+11n\)chia hết cho 6 .

20 tháng 9 2018

Cho a,b,c khác 0 và a+b+c=0.Tính giá trị biểu thức

Q=1/a^2+b^2-c^2 + 1/b^2+c^2-a^2 +1/a^2+c^2-b^2

4 tháng 11 2021

\(A=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=3.13+3^4.13+...+3^{58}.13=13\left(3+3^4+...+3^{58}\right)⋮13\)

20 tháng 12 2018

n chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)n^3 nà n^2  chia hết cho 9

   Mà 3 chia 9 dư 3 \(\Rightarrow\)A chia 9 dư 3

                              \(\Rightarrow\)A không chia hết cho 9(đpcm)

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x,x+1,x+2(x∈N)

- Nếu x=3k ( thỏa mãn ). Nếu x=3k+1 thì x+2=3k+1+2=(3k+3)⋮3

- Nếu x=3k+2 thì x+1=3k+1+2=(3k+3)⋮3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiêp có 1 số chia hết cho 3.

b) Nhận thấy 17n,17n+1,17n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp. Mà 17n không chia hết cho 3, nên trong 2 số còn lại 1 số phải ⋮3

Do vậy: 

6 tháng 2 2021

Tự làm hay cop bạn ?

\(B=n^3+17n=n\left(n+17\right)\)

Tích của 2 số cách nhau 17 đơn vị thì chia hết cho 6. Vậy B chia hết cho 6.

15 tháng 4 2019

B=n3+17n=n3-n+18n

vì 18n chia hết cho 6          (1)

=> ta phải chứng minh n3-n chia hết cho 6

ta có: n3-n=n(n2-1)=n(n-1)(n+1)

vì tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chi hết cho 6               (2)

từ (1) và (2)=> B chia hết cho 6