K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Tính chất phân phối nha em

\(AB-AC=A\left(B-C\right)\) ngược lại có \(A\left(B-C\right)=AB-AC\)

5 tháng 12 2018

bài 1 ; 

 \(\frac{-2}{x+5}\)Phân thức đối nghịch vs \(\frac{2}{x+5}\)

bài 2 : 

\(\frac{1}{x-1}\)nghịch đảo vs \(x-1\)

bài 3 : ghi rõ đề hộ mk 

1:

a: x^3+x^2-3x-3=0

=>x^2(x+1)-3(x+1)=0

=>(x+1)(x^2-3)=0

=>x=-1 hoặc x^2-3=0

=>\(S_1=\left\{-1;\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

2x+3=1

=>2x=-2

=>x=-1

=>S2={-1}

=>Hai phương trình này không tương đương.

1: \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|}+\dfrac{1}{x+2}=3\left(1\right)\)

TH1: x>-1

Pt sẽ là \(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)

=>\(\dfrac{x+2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>3(x+1)(x+2)=2x+3

=>3x^2+9x+6-2x-3=0

=>3x^2+7x+3=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7-\sqrt{13}}{6}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: x<-1

Pt sẽ là:

\(\dfrac{-1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)

=>\(\dfrac{-x-2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>\(\dfrac{-1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>-1=3(x+1)(x+2)

=>3(x^2+3x+2)=-1

=>3x^2+9x+6+1=0

=>3x^2+9x+7=0

Δ=9^2-4*3*7

=81-84=-3<0

=>Phương trình vô nghiệm

Vậy: \(S_3=\left\{\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\right\}\)

x^2+x=0

=>x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x=-1

=>S4={0;-1}

=>S4<>S3

=>Hai phương trình này không tương đương

24 tháng 4 2016

a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2

B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2

b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x

                    =47/12x^3-2x^2+4x

c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:

A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1

                =71/12

Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)

nếu tính toán ko sai thì chắc như thếucche

2 tháng 9 2017

phương trình này vẫn có nghiệm mà chỉ là vô tỉ thôi, không vô nghiệm được

3 tháng 9 2017

delta hình như chỉ dùng cho pt bậc 2 mà thôi

ax^2+bx+c=0

7 tháng 5 2017

a)/3x+2/>=0;/2-5y/>=0=>12-/3x+2/-/2-5y/<=12

Max M=12 khi /3x+2/=0;/2-5y/=0=>x=-2/3;y=2/5

b)thay x=-1,y = 3 vào y=-3x , ta có 3=3 (tm)

vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

a.

 \(\frac{10}{x+2}=\frac{60}{6(x+2)}=\frac{60(x-2)}{6(x+2)(x-2)}=\frac{60(x-2)}{6(x^2-4)}\)

\(\frac{5}{2x-4}=\frac{15(x+2)}{6(x-2)(x+2)}=\frac{15(x+2)}{6(x^2-4)}\)

\(\frac{1}{6-3x}=\frac{x+2}{3(2-x)}=\frac{2(x+2)^2}{6(2-x)(2+x)}=\frac{-2(x+2)^2}{6(x^2-4)}\)

b.

\(\frac{1}{x+2}=\frac{x(2-x)}{x(x+2)(2-x)}=\frac{x(2-x)}{x(4-x^2)}\)

\(\frac{8}{2x-x^2}=\frac{8(x+2)}{(x+2)x(2-x)}=\frac{8(x+2)}{x(4-x^2)}\)

c.

\(\frac{4x^2-3x+5}{x^3-1}\)

\(\frac{1-2x}{x^2+x+1}=\frac{(1-2x)(x-1)}{(x-1)(x^2+x+1)}=\frac{-2x^2+3x-1}{x^3-1}\)

\(-2=\frac{-2(x^3-1)}{x^3-1}\)

 

31 tháng 5 2019

c) thay x=1 vào đa thức f(x) ta có:  f(1)=4.1^3-1^2+2.1-5

                                                             =4-2+2-5

                                                             =- 1

    vậy 1 k phải là nghiệm của đa thức f(x)

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC C THÔI HOK TỐT

31 tháng 5 2019

làm sai nha chỗ nào là 1 thì thay bằng -1 nha kq sẽ ra nha

Câu 1: 

A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}

B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm

Câu 2: 

\(\left(y-2\right)^2=y+4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)

=>y=0 hoặc y=5