K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018
địa lí nhé !
27 tháng 12 2022

Còn cái nịt

27 tháng 12 2022

111

 

6 tháng 11 2021

Chời ơi 

B.Từ láy bộ phận

 

6 tháng 11 2021

B

Qua đoạn trích cửa sông , tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì? đoạn trích như sau: Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất...
Đọc tiếp

Qua đoạn trích cửa sông , tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

đoạn trích như sau:

Là cửa nhưng không then khóa
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ.

Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi.

Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hòa trong vị ngọt
Thành vũng nước lợ nông sâu.

Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.

Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.

Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non

(theo Quang Huy)

1
5 tháng 11 2023

®            Thông điệp: Mỗi công dân cần phải yêu đất nước, quê hương giống như cửa sông luôn hướng về cội nguồn của mình. 

.

.

.

(chắc vậy)

13 tháng 12 2020

Tham khảo nhé !

- Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu, chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên; chúng luôn luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi

CN1: Tôi

VN1: Biết mình

CN2: Ai

VN2: Trông thấy hai cây phong đó trước tiên; chúng luôn luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi

2 tháng 7 2015

cà mau                                   

2 tháng 7 2015

DAT MUI CA MAU 

ĐẢO PHÚ QUỐC

(1) Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nước. Đại dương bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúng ta tin rằng, thiếu gì thì thiếu chứ con người và muôn loài trên quả đất không hao giờ thiếu nước. Xin được nói ngay rằng nghĩ như vậy là nhầm to....
Đọc tiếp

(1) Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nước. Đại dương bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúng ta tin rằng, thiếu gì thì thiếu chứ con người và muôn loài trên quả đất không hao giờ thiếu nước. Xin được nói ngay rằng nghĩ như vậy là nhầm to.

(2) Đúng là hồ mặt quả đất mênh mông là nước, nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và đông vật, thực vật quanh ta có thể dùng được. Hai phần ba nước trên hành tinh mà chúng la đang sống là nước mặn. Trong số nước ngọt còn lại thì hầu hết bị đóng hăng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Hi-ma-lay-a. Vậy thì con người chỉ có thể khai thác nước ngọt ờ sông, suối, đầm, hồ và nguồn nước ngầm, số nước ngọt như vậy không phải là vô tận, cứ dùng hết lại có mà đang càng ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người. Đủ thứ rác thải, từ rác thải vô cơ, hữu cơ, những thứ rác có thể tiêu hủy được tới những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại được vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối. Như vậy là nguồn nước sạch lại càng khan hiếm hơn nữa.       

(Trích “Khan hiếm nước ngọt”, Trịnh Văn, Báo Nhân dân, số ra ngày 15-6-2003)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2: Ý chính của đoạn (1) là gì? Cách nêu vấn đề của tác giả có gì đặc biệt?

Câu 3: Chỉ ra lí lẽ và các bằng chứng trong đoạn (2).

 

Câu 4: So với những gì em hiểu biết về nước, đoạn trích trên cho em hiểu thêm được những gì?

nhớ trả lời hết nha

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : PTBĐ chính : nghị luận

Câu 2 : Ý chính của đoạn (1) : nước không bao giờ thiếu đối với con người.

`-`  Cách nêu vấn đế của tác giả là nêu lên những ý nghĩ cũa mỗi người, để từ đó nhận định lại việc sai trái này.

Câu 3 : Lí lẽ và các bằng chứng trong đoạn (2) : 

`-`  Đúng là hồ mặt quả đất mênh mông là nước, nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và đông vật, thực vật quanh ta có thể dùng được.

`-` Hai phần ba nước trên hành tinh mà chúng la đang sống là nước mặn. 

`-` Trong số nước ngọt còn lại thì hầu hết bị đóng hăng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Hi-ma-lay-a. 

`-` Vậy thì con người chỉ có thể khai thác nước ngọt ờ sông, suối, đầm, hồ và nguồn nước ngầm, số nước ngọt như vậy không phải là vô tận, cứ dùng hết lại có mà đang càng ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con người. 

`-` ủ thứ rác thải, từ rác thải vô cơ, hữu cơ, những thứ rác có thể tiêu hủy được tới những thứ hàng chục năm sau chưa chắc đã phân hủy, cả những chất độc hại được vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối. 

Câu 4 : Đoạn trích trên cho em hiểu được sự quý giá của nguồn nước ngọt, và việc ý thức bảo vệ môi trường của em và mọi người cần được tốt hơn để bảo vệ nguồn nước sạch cho con người sử dụng.