K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Từ phức là từ láy và từ ghép

VD : Từ láy : Chiếc váy đẹp lung linh ( Từ láy : lung linh)

Từ ghép : Em đến thăm bà ngoại ( Từ ghép : Bà ngoại )

11 tháng 10 2021

phức :            láy                                            ghép                                               láy toàn bộ   láy bộ phận            chính phụ      bảng lập

 

22 tháng 7 2020

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng .

Có 4 kiểu ẩn dụ :

+) Ẩn dụ phẩm chất:

VD : Người Cha mái tóc bạc

        Đốt lửa cho anh nằm

+)Ẩn dụ cách thức :

Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

VD : Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

+)Ẩn dụ hình thức :

Ví dụ:Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

18 tháng 5 2021
   thể chia thức ăn vật nuôi thành 3 loại :
  • Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật.
  • Thức ăn có nguồn gốc từ động vật.
  • Thức ăn có nguồn gốv từ vi sinh vật.
  • Thức ăn có nguồn gốc từ chất khoáng.
 
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng...
Đọc tiếp

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.

2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)

3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.

4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.

Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.

5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.

6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.

8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?

9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:

STT

Tên bệnh

Nguyên nhân

1

  

2

  

3

  

4

  

5

  

 10. Hãy hoàn thành bảng sau:

2
17 tháng 12 2021

Tham khảo:

Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.

17 tháng 12 2021

Tham khảo:

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

25 tháng 2 2021

Tham khảo:

-Phó từ là những từ chuyên đứng trước danh từ hoặc tính từ, dùng để bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc tính từ .

- Phó từ có 2 loại:

* Phó từ đứng trước danh từ, tính từ:

vd: chưa xong, rất ngon, sắp mưa,...

- Mẹ tớ nấu ăn rất ngon.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ:

vd: đẹp quá, đứng lên, mặn lắm,...

- Cô giáo bảo mình đứng lên trả bài.

25 tháng 2 2021

#tk: 

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

Có 3 loại lực ma sát:

1.Ma sát trượt:

-Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và làm cản lại chuyển động ấy.

vd:khi viết bảng giữa viên phấn vs mặt bảng xuất hiện lực ma sát trượt

2.Ma sát lăn:

-Lực ma sát lăn sẽ sinh a khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.

vd:khi chiếc xe chạy trên mặt đường đã sinh ra lực ma sát lăn ở bánh xe trên mặt đường.

3.Ma sát nghỉ

-Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so vs vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.

vd:nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta có thể đi và nắm các vật dễ dàng.

vd:tay ta cầm cục tẩy nó nằm yên đc trên tay ta là nhờ có lực ma sát nghỉ

21 tháng 7 2021

1. Lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác

VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà

2. Lực ma sát lăn:

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác

VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường

3. Lực ma sát nghỉ

Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt

Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt

9 tháng 5 2018


Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.
2) Thể loại: bút kí chính luận. Ngôi kể j thì mk hok rỏ lắm
3)Có 4 kiểu:
- Câu định nghĩa: VD: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
- Câu giới thiệu: VD: Mẹ tôi là bác sĩ.
- Câu miêu tả: VD: Hôm nay là là một ngày đẹp trời
- Câu đánh giá:VD:Cô ấy là người văn minh, lịch sự.


 


 

15 tháng 11 2021

Tham khảo:

Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó
VD: thủy đậu, quai bị, ...
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó
VD: tiêm phòng vacxin ngăn ngừa bệnh viêm não... 

Lao:

 

Bạch hầu-ho gà-uốn ván

Bệnh bại liệt

Viêm gan siêu vi

Bệnh sởi

Bệnh rubella

Bệnh quai bị

Viêm màng não mũ do Hemophilus influenzae typ b (Hib):

15 tháng 11 2021

Miễn dịch là khả năng cơ thể ko bị mắc một bệnh nào đó. Các loại miễn dịch là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo. VD về miễn dịch tự nhiên là miễn dịch với bệnh toi gà, lở mồm long móng của trâu bò,... VD về miễn dịch nhân tạo là phải tiêm phòng (chích ngừa) vacxin của bệnh bại liệt, bệnh lao,... Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh là thủy đậu, bệnh sởi,...

16 tháng 10 2016

Câu 1 :

- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Câu 2 : 

- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền

- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ

16 tháng 10 2016
Câu 3 :  Các loại rễ biến dạng:  - Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. Ví dụ : cây củ cải, cà rốt ... - Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. Ví dụ : cây trầu không ... - Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí Ví dụ : cây bụt mọc ... - Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ : cây tầm gửi, dây tơ hồng ... Câu 4 : - Thân củ : Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. Ví dụ : củ su hào, củ khoai tây ... - Thân rễ : Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. Ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta - Thân mọng nước : Dự trữ nước. Quang hợp Ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…
5 tháng 5 2022

1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi 
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
4. tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
5. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...

5 tháng 5 2022

Tác dụng nhiệt:  nồi cơm điện, máy sấy… 

Tác dụng từ: Sinh ra từ tính làm quay kim nam châm

Tác dụng sinh lí : Làm các cơ giật

Tác dụng quang : làm sáng bóng đèn điện

Tác dụng hóa học : mạ kim loaij