K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

mong mọi người giúp em ạ 

em đang cần sự giúp đỡ

13 tháng 8 2019

Ban tu ve hinh nha

tu A ke duong thang vuong goc voi AF cat CD tai K

Xet \(\Delta ADKva\Delta ABE\) co

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADK}=\widehat{ABE}=90^0\\AD=AB\left(gt\right)\\\widehat{DAK}=\widehat{BAE}\left(phu\widehat{DAE}\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta ADK=\Delta ABE\left(G-C-G\right)\)

Suy ra AK=AE , AD=AB

xet tam giac AKF vuong tai A , duong cao AD co

\(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AK^2}+\frac{1}{AF^2}\) Theo He thuc luong trong tam giac vuong

Ma AD=AB , AE =AK (cmt) =>\(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}\) DPCM

Chuc ban hoc tot

27 tháng 1 2016

tam giác ABF=Tam giác ADK ko phai la tam giác ABE=Tam giác ADK

18 tháng 1 2016

sao ko ai giúp mk bài này hết vậy? khocroi

22 tháng 2 2016

a/ ta có M= <ACD ( cùng phụ với <ADC)

mà <M+ < MEA= 90

     <ACD+ <ADC= 90

suy ra : <MEA=<ADC

xét tam giác MEA và ACD :

<MEA=<ADC(cmt)

AE=AD

2 tam giác này bằng nhau thep trường hợp : cạn góc vuông - góc nhọn kề

25 tháng 10 2023

Sửa đề: ΔABC cân tại A

a: Sửa đề: AB là trung bình nhân của AE và AH

CF//BH

CF\(\perp\)AB

Do đó: BA\(\perp\)BH

=>ΔBAH vuông tại B

Xét ΔBAH vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot AH=AB^2\)

=>\(AB=\sqrt{AE\cdot AH}\)

=>AB là trung bình nhân của AE và AH

b: Từ C, kẻ CG\(\perp\)CB, \(G\in AB\)

ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔBCG có

D là trung điểm của BC

DA//CG

Do đó: A là trung điểm của BG

Xét ΔBCG có D,A lần lượt là trung điểm của BC,BG

=>DA là đường trung bình

=>CG=2DA

=>4DA^2=CG^2

Xét ΔCBG vuông tại C có CF là đường cao

nên \(\dfrac{1}{CF^2}=\dfrac{1}{CG^2}+\dfrac{1}{CB^2}\)

=>\(\dfrac{1}{CF^2}=\dfrac{1}{4DA^2}+\dfrac{1}{CB^2}\)