K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                ĐỀ BÀI I.Đọc hiểu:Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:                                                 Con đi trăm núi ngàn khe                                       Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm                                                 Con đi đánh giặc mười năm                                        Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.1.Nêu...
Đọc tiếp

                                                                                ĐỀ BÀI 

I.Đọc hiểu:

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

                                                 Con đi trăm núi ngàn khe

                                       Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

                                                 Con đi đánh giặc mười năm

                                        Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

1.Nêu nội dung chính của đoạn thơ.

2.Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ "khó nhọc".

3.Điền từ hoàn thành các hành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ "Một ... hai sương".

4.Chỉ ra phép so sánh trong đoạn thơ và nêu tác dụng của phép so sánh.

5.Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) cảm nhận của em về người mẹ trong đoạn thơ trên và nêu nhưng suy nghĩ của em về đạo làm con.

II.Tập làm văn:Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với em.

0
Phần I.Đọc hiểuĐọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dướiThầy con giờ đã già rồiMắt mờ, chân yếu, da mồi còn đâuPhấn rơi bạc cả mái đầuĐưa con qua những bể dâu cuộc đờiMỗi khi bụi phấn rơi rơiThầy gieo mầm hạt những lời yêu thươngCho con vững bước nẻo đườngHành trang kiến thức, tình thương của thầyBiết bao vất vả, đắng cayGạo tiền, cơm áo, vòng quay cuộc đờiNhưng tâm...
Đọc tiếp

Phần I.Đọc hiểu

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

Thầy con giờ đã già rồi
Mắt mờ, chân yếu, da mồi còn đâu
Phấn rơi bạc cả mái đầu
Đưa con qua những bể dâu cuộc đời
Mỗi khi bụi phấn rơi rơi
Thầy gieo mầm hạt những lời yêu thương
Cho con vững bước nẻo đường
Hành trang kiến thức, tình thương của thầy
Biết bao vất vả, đắng cay
Gạo tiền, cơm áo, vòng quay cuộc đời
Nhưng tâm thầy mãi sáng ngời
Dựng xây sự nghiệp trồng người thanh cao!
Trọn đời con mãi tự hào
Cúi đầu cung kính thương sao dáng thầy
Dẫu đời xuôi, ngược đó đây
Tim con ghi khắc lời thầy khi xưa
(Bụi phấn- Hoài Thương)

Câu 1: chỉ ra thể thơ, từ láy, từ trái nghĩa và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên: biểu cảm

Câu 2:Theo tác giả mặc dù cuộc đời vất vả đắng cay nhưng ở người thầy có điều gì đáng trân quý? Chi tiết nào nói lên tình cảm của người học trò trước hình ảnh người thầy ấy?

Câu 3:Chỉ ra và nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ có trong những câu thơ sau:

“Thầy con giờ đã già rồi
Mắt mờ, chân yếu, da mồi còn đâu
Phấn rơi bạc cả mái đầu
Đưa con qua những bể dâu cuộc đời”

Câu 4: Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào:

“Dẫu đời xuôi, ngược đó đây
Tim con ghi khắc lời thầy khi xưa”

Câu 5: Theo em thông điệp sâu sắc nhất mà tác giả muốn gửi đến chúng ta qua đoạn thơ trên là gì?

2
5 tháng 7 2021

1. Thể thơ: tự do

Từ láy: rơi rơi, vất vả

Từ trái nghĩa: tình thương >< đắng cay

2. Thầy đã ''gieo mầm'' những lời yêu thương với học trò, mang tình thương đến cho học trò...

Người học trò: 

''Trọn đời con mãi tự hào
Cúi đầu cung kính thương sao dáng thầy''

3. BPTT: liệt kê và ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy thầy giáo đã già đi nhưng vẫn luôn yêu thương và dìu dắt học trò qua những khó khăn

4. Dù sau này có gì khó khăn nhưng người học trò vẫn luôn ghi nhớ lời thầy dặn

5. Thông điệp: Hãy luôn ghi nhớ lời thầy cô dạy và luôn yêu quý, biết ơn thầy cô

 

5 tháng 7 2021

c có thể giúp e viết 1 đoạn văn ngắn ( 5 - 7 dòng ) để lí giải phần thông điệp không ạ? 

 

Đề 4: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: "Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!" Câu 1)(1đ) Bài ca dao trên được viết theo thể thơ gì? Được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2) (2đ)Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp tu từ trong bài ca dao...
Đọc tiếp

Đề 4: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: "Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!" Câu 1)(1đ) Bài ca dao trên được viết theo thể thơ gì? Được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2) (2đ)Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp tu từ trong bài ca dao trên? Câu 3) (1đ)Ghi thêm một bài ca dao khác có nội dung tương tự như bài ca dao trên Câu 4) (1đ)Bài ca dao trên được viết theo chủ đề gì? Ngoài ra, em còn biết ca dao, dân ca còn viết về những chủ đề nào khác nữa? Câu 5) (5đ)Từ bài ca dao trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 12-15 dòng nêu suy nghĩ của em về tình cảm cha mẹ dành cho con cái và trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ, trong đó có sử dụng 2 từ láy (chỉ rõ)

2
16 tháng 10 2021

l

 

2 tháng 1 2022

c

 

10 tháng 6 2019

Trả lời

Từ "trăm"và từ "ngàn"trong hai câu thơ trên k có nghĩa laf 99+1 và 999+1

Hai câu thơ trên sử dụng bện pháp nghệ thuật so sánh,nhằm giúp ta thấy người con vượt bao gian nan thử thách,cũng k sao sánh đc vs những vất vả ,khó nhọc của mẹ nơi quê nhà,cho ta thấy sự yêu quý,kính trọng và trân trọng những việc mà mẹ đã lm,đã hi sinh

10 tháng 6 2019

Theo em từ trăm và từ ngàn không có nghĩa là 99+1 hay 999+1 mà từ trăm và từ ngàn là hai từ so sánh : anh chiến sĩ đi nhiều nơi , đi qua rất nhiều kẽ núi , hang động , gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn không bằng người mẹ già tháng ngày mong chờ con về . Qua đó tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật qua từ "CHƯA BẰNG" , cách viết đó giúp em biết được rằng không có gì so sánh được với tình yêu con của cha mẹ du bạn muốn trả cũng không bao giờ trả được !!!

trả lời

1 ko phải

2

Ngôi trường của em đang học là ngôi trường nằm ở ngoại thành thành phố mang tên Bác, em yêu quý trường của em và em đến đây để học hằng ngày.

Ở sân trường được thầy cô và chúng em trồng nhiều cây và hoa khác nhau, chúng em cùng nhau chăm sóc cho cây và hoa mau lớn để trường em thêm đẹp. Em rất thích mỗi sáng thứ hai, được cùng các bạn chào cờ ở sân trường. Chúng em cùng lắng nghe lời thầy cô bảo ban hướng dẫn để thực hiện đúng nội quy của trường và học thật tốt.

Ba mẹ em nói là đi học con phải ngoan và làm theo lời cô giáo dặn, và chúng em không ăn bánh kẹo và xả rác làm dơ lớp học.

Chúng em rất yêu ngôi trường mới này, chính vì thế chúng em ý thức giữ gìn cho ngôi trường luôn sạch sẽ và tươi mới mãi mãi. Tuần nào ba mẹ cũng đưa em đến trường, em được gặp thầy cô giáo, gặp bạn bè và biết được nhiều điều mới lạ.


 

29 tháng 6 2021

Bạn tham khảo nhé !

1. 

Theo em từ trăm và từ ngàn không có nghĩa là 99+1 hay 999+1 mà từ trăm và từ ngàn là hai từ so sánh : anh chiến sĩ đi nhiều nơi , đi qua rất nhiều kẽ núi , hang động , gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn không bằng người mẹ già tháng ngày mong chờ con về . Qua đó tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật qua từ "CHƯA BẰNG" , cách viết đó giúp em biết được rằng không có gì so sánh được với tình yêu con của cha mẹ du bạn muốn trả cũng không bao giờ trả được !

2.

Trường tiểu học Gia Thụy là ngôi trường em đang theo học. Với em, ngôi trường như ngôi nhà thứ hai, ở đó có thầy cô như những người cha người mẹ, những người bạn hiền như những người anh chị em. Ngôi trường em rất đẹp và khang trang. Sân trường được lát gạch màu đỏ và có một trước bạt đủ màu sắc để che nắng cho chúng em vui chơi. Trên sân trường trồng nhiều loại cây như cây bàng, cây phượng tỏa bóng mát xanh rì. Lớp em đang học nằm trên tầng 2, là lớp 2C. Cô giáo chủ nhiệm lớp em năm nay tên là Hằng. Cô rất xinh và hay mặc chiếc váy công sở rất đẹp, trang nhã. Lớp của chúng em rất đoàn kết và hay tham gia phong trào của trường. Em rất yêu ngôi trường, lớp học của mình.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
8 tháng 2 2018

- Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

Tác giả so sánh "trăm núi ngàn khe" với "muôn nỗi tái tê lòng bầm"; so sánh "đánh giặc mười năm" với "khó nhọc đời bầm sáu mươi"

=> Nhấn mạnh những nỗi vất vả, khó khăn và sự hi sinh của người mẹ. Những vất vả mà con - người lính chiến sĩ phải trải qua chưa bằng cuộc đời nhọc nhằn, hi sinh của mẹ...

5 tháng 8 2018

Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là so sánh hơn kém . '' Chưa bằng '' . Người lính đã đi đánh giặc 10 năm gặp bao nhiêu gian khổ cũng nhận rằng những khó khăn mà mình trải qua 10 năm đi đánh giặc không bằng nỗi đau , vất vả , mà mẹ đã trải qua 60 năm nay .Tố Hữu muốn nhấn mạnh  tình yêu bao la ,mênh mông , nỗi đau , sự hi sinh , mất mát vì con của người mẹ Việt Nam , song song đó là tình yêu , lòng kính trọng , biết ơn ,thương mẹ của người chiến sĩ cũng như đại diện của tấm lòng người con hiếu thảo .

NG
2 tháng 2

a) Con vật được nhân hóa: Chú mèo con
b) Con vật đã được nhân hoá bằng cách:

- Hành động: Mèo con đi học, mang theo bút chì và bánh mì.
- Tâm lí: Mèo con có ý thức đi học, chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Ngoại hình: Mèo con được miêu tả như một đứa trẻ với "mẩu bánh mì con con".
c) Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hóa:

- Gây sự thích thú, tò mò: Việc miêu tả chú mèo con như một đứa trẻ khiến bài thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc.
- Tăng tính biểu cảm: Biện pháp nhân hóa giúp thể hiện rõ hơn tâm trạng, tính cách của chú mèo con, khiến bài thơ trở nên gần gũi, dễ hiểu.
- Truyền tải thông điệp: Việc nhân hóa chú mèo con giúp tác giả truyền tải thông điệp về tầm quan trọng của việc học tập, đồng thời ca ngợi sự chăm chỉ, ngoan ngoãn của các em học sinh.Giàu hình ảnh: Hình ảnh chú mèo con đi học với bút chì và bánh mì tạo nên một bức tranh sinh động, dễ thương.

7 tháng 9 2021

hello tớ là Bùi Phương Anh nè 

7 tháng 9 2021

cậu có phải Ly hoc lớp 5a không

28 tháng 12 2021

so sánh

I.Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [..] Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cử thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sủi theo: - Con nin đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt ảo nâu thẩm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bẩy giờ tôi mởi kip nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quả như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi...
Đọc tiếp

I.Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [..] Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cử thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sủi theo: - Con nin đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt ảo nâu thẩm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bẩy giờ tôi mởi kip nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quả như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sảng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò mả. Hay tại sự sung sưởng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cải hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cảnh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ẩm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường." (SGK Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1  Đoạn trich trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nhân vật xưng "tôi" trong đoạn văn là ai? Câu 2  Chi ra tình thái từ trong đoạn văn và cho biết tình thái từ ấy thuộc loại nào? Câu 3 Xác định một từ tượng thanh, một từ tượng hinh trong đoạn văn trên. Câu 4  Khái quát nội dung chính của đoạn văn bằng 1 hoặc 2 câu. II Câu 1  Viết đoạn văn (chủ để tu chon) trong đó có sử dung trợ từ, thán từ. Chi ra và cho biết chúng dùng để làm gì? Câu 2  Hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ về người thân của em (Luu ý: phải kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự)

0