K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

C

11 tháng 10 2015

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

17 tháng 7 2018

a)

b)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8

Vậy phân số 7 n 2 + 21 n 56 n viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8 có mẫu là 8 = 2 3 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 (với n là số nguyên)

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

 Câu1:Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sauA.2,123<2,(123)B.0,334>0,(34)C.-1,29<-2,29D.-0,35>0,3Câu2: Phân số \(\dfrac{4}{9}\)được viết dưới dạngA.số thập phân hữu hạnB. Số thập phân vô hạn tuần hoànC.số vô tỉD.số nguyênCâu3: Giá trị của x trong tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{4}\)là A.1B.\(\dfrac{3}{4}\)C.4D.\(\dfrac{4}{3}\)Câu 4:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x=55 và y=15 thì hệ số...
Đọc tiếp

 Câu1:Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A.2,123<2,(123)

B.0,334>0,(34)

C.-1,29<-2,29
D.-0,35>0,3
Câu2: Phân số \(\dfrac{4}{9}\)được viết dưới dạng

A.số thập phân hữu hạn
B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

C.số vô tỉ

D.số nguyên
Câu3: Giá trị của x trong tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{4}\)là 
A.1

B.\(\dfrac{3}{4}\)
C.4

D.\(\dfrac{4}{3}\)

Câu 4:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x=55 và y=15 thì hệ số tỉ lệ k của y đối với x là

A.1 phần 3

B.7,5

C.3

D.10
Câu 5:cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau x=10 và y=6 thì hệ số tỉ lệ a bằng
A. 5 phần 3

B.3 phần 5

C.10

D.60

Câu6: 1 điểm nằm trên trục hoành  có tung độ bằng:

A.0

B.1 phần 2

C.1

D.5
Câu7:điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=2x

A.M(-1;-2)

B.N(-1;2)

C.P(0;-2)

D.Q(1 phần 2;4)

 

3
19 tháng 1 2022

A

Có nhiều câu mà bn 

11 tháng 10 2015

\(\frac{1}{6}=0,1\left(6\right);\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right);\frac{4}{9}=0,\left(4\right);\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)

2)5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)