K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

\(f\left(x\right)=x^2+4x+6=x^2+4x+4+2=\left(x+2\right)^2+2\)

Vì \(\left(x+2\right)^2\ge0\)nên \(\left(x+2\right)^2+2>0\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+4x+6\)vô nghiệm

4 tháng 7 2019

Xét đa thức f(x) = x2 + 4x + 6 = x2 + 2x + 2x + 4+2 

                       = x ( x + 2 ) + 2 ( x + 2 ) = ( x + 2 ) ( x + 2 ) +2

                       = ( x+2 )2 + 2

=> f(x) > 0 hay f(x) \(\ne\)0 với mọi giá trị của biến x.

        Vậy f(x) không có nghiệm với mọi giá trị của biến x.

Hơi khó hiểu chút, thông cảm <3

28 tháng 4 2017

a) Tìm h(x) = f(x) - g(x)
f(x) - g(x) = (-2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2) - (2x2 - x3 + 3x + 3x3 + x2 - x - 9x + 2)
= -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2 - 2x2 + x3 - 3x - 3x3 - x2 + x + 9x - 2
= (-2x2 + x2 + 4x2 - 2x2 - x2) + (-3x3 + 5x3 + x3 - 3x3) + (-5x - x + 4x - 3x + x + 9x) + (3 - 2)
= 5x + 1
Vậy h(x) = 5x + 1

b) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho h(x) = 0
\(\Leftrightarrow\) 5x + 1 = 0
5x = 0 + 1
5x = 1
x = \(\dfrac{1}{5}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{5}\) là nghiệm của đa thức h(x).

31 tháng 5 2020

Sai rồi bạn!!!Nghiệm là x=\(\frac{1}{5}\)

a: \(f\left(-5\right)=\left(-5\right)^2+4\cdot\left(-5\right)-5=0\)

=>x=-5 là nghiệm của f(x)

b: S={-5;1}

Đặt f(x)=0

=>\(x^2-4x-31=0\)

=>\(x^2-4x+4-35=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2=35\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{35}\\x-2=-\sqrt{35}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\pm\sqrt{35}\)

29 tháng 3 2017

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

12 tháng 8 2021

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

12 tháng 8 2021

Ko có phần d nhé

phần e  thêm "=0" vào cuối nhé

4 tháng 1 2018

c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)

1 tháng 4 2018

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

1 tháng 4 2018

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

2 tháng 3 2023

a) `3x+5 =0`

`3x=-5`

`x=-5/3`

`b) -4x+8=0`

`-4x =-8`

`x=2`

`c) 3x -6=0`

`3x=6`

`x=2`

`d)x^2 +x =0`

`x(x+1) =0`

`=>[(x=0),(x=-1):}`

`e) x^2 -4 =0`

`x^2 =4`

`=> x = +-2`

`f) x^3 -27 =0`

`x^3 =27`

`=> x=3`

`g) 3x^2 +4 =0`

`3x^2 =-4`

`x^2 =-4/3(vô-lí)`

=> Đa thức ko có nghiệm

h) `x^3 -4x =0`

`x(x^2 -4) =0`

`=>[(x=0),(x^2=4 => x=+-2):}`

i) `2x^3 -32x =0`

`2x(x^2 -16)=0`

`=>[(2x=0),(x^2=16):}`

`=>[(x=0),(x=+-4):}`

11 tháng 4 2022

f(x) = 4x + 12 

=> 4x + 12 = 0

=> 4x = -12

=> x = -3

Vậy đa thức f(x) = 4x + 12 có nghiệm là -3

Câu b cậu viết lai đề được không ?

11 tháng 4 2022

b) g(x)=2x^2-8x