K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

a a' b b' c c'

Ba đường thẳng aa' , bb' , cc' tạo thành 6 góc: \(\widehat{aOb};\widehat{bOc};\widehat{cOa'};\widehat{a'Ob'};\widehat{b'Oc'};\widehat{c'Oa}\) có tổng bằng 360 độ 

G/S: Trong các góc này không có góc nào nhỏ hơn hoặc bằng 60 độ

=> Cả 6 góc đều lớn hơn 60 độ

=> Tổng 6 góc > 60.6=360 độ vô lí 

=> Phải có ít nhất một góc nhỏ hơn hoặc bằng 60 độ

11 tháng 7 2017

hình tự vẽ

Gọi giao điểm của AC và BD là O => O là trung điểm của AC, BD => AO=OC;BO=OD

từ điểm O hạ OO' vuông góc với xy tại O' => OO'//DD' (2 góc đồng vị bằng nhau \(\widehat{OO'y}=\widehat{DD'y}=90^o\))

AO=OC;OO'//DD' => OC là đường trung bình của tứ giác BB'DD' => \(OC=\frac{1}{2}\left(BB'+DD'\right)\)(1)

Mặt khác: BO=OD; OO'//AA' (2 góc đồng vị bằng nhau \(\widehat{OO'y}=\widehat{AA'y}=90^o\))

=>OC là đường trung bình của tam giác AA'C => \(OC=\frac{1}{2}AA'\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{2}AA'=\frac{1}{2}\left(BB'+DD'\right)\Leftrightarrow AA'=BB'+DD'\)(đpcm)

11 tháng 7 2017

ý lộn, đường trung bình của hình thang BB'DD' nhé chứ ai lại nói tứ giác bao giờ 

20 tháng 10 2019

Câu đúng: a) và g).

Câu sai: b), c), d), e), f), h).

Giải thích:

- Câu b sai vì nếu ba điểm( phân biệt) cho trước là ba điểm thẳng hàng thì có đúng 1 đường thẳng đi qua ba điểm đó.

- Câu c sai vì nếu bốn điểm ( phân biệt) cho trước là bốn điểm thẳng hàng thì có đúng 1 đường thẳng đi qua bốn điểm đó.

- Câu d sai vì hai đường thẳng phân biệt có thể song song hoặc cắt nhau.

- Câu e sai vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể trùng nhau hoặc song song.

- Câu f sai vì hai đường thẳng không song song có thể có thể trùng nhau hoặc cắt nhau.

- Câu h sai vì ba đường thẳng phân biệt, đôi một cắt nhau thì có thể có đúng 1 giao điểm. Như hình vẽ dưới đây.

Giải Bài 3.1 trang 126 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

8 tháng 2 2016

chắc chắn là 5050 

 

24 tháng 8 2017

Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. lấy điểm B bất kì thuộc đường thằng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ?

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

 =  ( đối đỉnh)

nên  ∆AHB =  ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

28 tháng 8 2017

có đúng ko vậy?

4 tháng 9 2016

(Hình giống như bài bên kia, khác chỗ A^ = 120o) 

BAD^ + DAC^ = BAC^ 

Mà BAD^ = DAC^ 

=> BAD^ = DAC^ =  BAC^/2 = 120o/2= 60o

Ta có: AD // CM

=> DAC^ = ACM^ = 60o (sole trong)

=> BAD^ = AMC^ = 60o (đồng vị) 

20 tháng 9 2016

Theo đề ra ta có :

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=780\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n=1560\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n=39.40\)

=> n = 39

Vậy có 39 điểm

30 tháng 7 2016

- Qua ba điểm M,N,P thẳng hàng chỉ có một đường thằng MN.

-  Xét điểm Q với mỗi điểm M,N,P ta có ba đường thẳng QM,QN,QP. vậy có 4 đường thẳng là MN, QM,QN,QP.        

Q M N P



 

21 tháng 9 2016

bn ơi bài này

vẽ hình lằn nhằng

lắm bn ạ bn cứ

làm như bn cô bé yêu đời

đó nhé