K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2

=>y=-2x+b

Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

b-2*0=0

=>b=0

b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:

2a+b=0 và 0a+b=-3

=>b=-3; 2a=-b=3

=>a=3/2; b=-3

a: Thay x=-2 và y=1 vào (P), ta được:

4a=1

hay a=1/4

b: KHi y=9 thì 1/4x2=9

=>x=6 hoặc x=-6

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)a. Xác định hệ a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)a. Xác định hệ số a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.Bài 13: Những...
Đọc tiếp

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

a. Xác định hệ a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.

c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.

Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)

a. Xác định hệ số a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.

c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.

d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.

Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x-3?

a. A( -1; 3 )            b. B( 0; -3 )              c. C( 2; -1 )                d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm sốy=-x+4?

a. A( 1; -3 )            b. B( 2; 2 )               c. C( 3; 1 )                 d. D( -1; -2 )

Bài 15: Xét hàm số y = ax.

a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )

b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?

Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:

a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)

b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.

c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.

1
25 tháng 12 2020

anh chị giúp em với ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) (P) nằm hoàn toàn trên trục hoành thì (P) không cắt trục hoành => Phương trình

\(a{x^2} + bx + c = 0\)vô nghiệm => \(\Delta  < 0\)

(P) nằm hoàn toàn trên trục hoành thì bề lõm phải hướng lên trên => a>0

b) Tương tự câu a:

(P) nằm hoàn toàn dưới trục hoành thì (P) không cắt trục hoành => Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)vô nghiệm => \(\Delta  < 0\)

(P) nằm hoàn toàn dưới trục hoành thì bề lõm phải hướng xuống dưới=> a<0

c) (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt => Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có 2 nghiệm phân biệt=> \(\Delta  > 0\)

(P) có đỉnh nằm phía dưới trục hoành mà có 2 nghiệm phân biệt thì bề lõm phải hướng lên trên ⇒ a>0

d) (P) tiếp xúc với trục hoành ⇒ Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)có duy nhất 1 nghiệm ⇒ \(\Delta  = 0\)

(P) nằm phía trên trục hoành nên bề lõm phải hướng lên trên ⇒ a > 0

16 tháng 5 2022

       `y=ax-2`  `(1)`    `(a \ne 0)`

H/s `(1)` cắt trục hoành `Ox=>y=0`

      `=>0=ax-2<=>x=2/a`

Mà h/s `(1)` cắt `Ox` tại `A`

    `=>x=OA=2/a`     `(2)`

H/s `(1)` cắt trục tung `Oy=>x=0`

      `=>y=a.0-2<=>y=-2`

Mà h/s `(1)` cắt `Oy` tại `B`

     `=>y=OB=-2`     `(3)`

Có: `OB=2OA`   `(4)`

Từ `(2);(3);(4)=>-2=2. 2/a`

                   `<=>-2a=4<=>a=-2` (t/m `a \ne 0`)

   `=>` Đths `(1)` có dạng: `y=-2x-2`

Bạn thử xem lại đề chứ `a < 0` á .-.

16 tháng 5 2022

đề ghi là a>0 chứ ko có a<o

6 tháng 7 2021

- Thay tọa độ điểm B và C vào hàm số ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=0\\-a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{4}{5}\\b=\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b, Thay a, b vào ta được hàm số : \(y=-\dfrac{4}{5}x+\dfrac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\tan\left(180-a\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow a=141^o21\)

Vậy ...

6 tháng 7 2021

sao tan(180-a) lại bằng 4/5 vậy ạ

23 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow-a=2\Leftrightarrow a=-2\Leftrightarrow y=-2x\\ b,y=-8\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{-2}=4\)