K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Sửa đề : Cho \(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}\) ; \(B=\frac{1,2:\left[1\frac{1}{5}\cdot1\frac{1}{4}\right]}{0,32+\frac{2}{25}}\)

13 tháng 6 2019

Chứng minh rằng A = B

Giải :

\(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:\frac{267}{56}}\)

\(=\frac{\left[\frac{47}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right]:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}:\frac{5}{2}}{\frac{89}{28}:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}\cdot\frac{2}{5}}{\frac{89}{28}\cdot\frac{56}{267}}=2\)

Phần b giải tương tự <=> sau đó chứng minh xong A = B = 2

Vậy A = B = 2

19 tháng 2 2017

Bài 1 : vì có cùng tử là 9 nên phân số nào mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn ( mẫu phải lớn hơn 0)

mẫu số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 15 là : 1;2...;14 (tự ghi nhé bạn )

 Vậy các phân số cần tìm là : 9/1;9/2;,,,9/14

 Xog bài 1 còn bài 2 mình chưa hiểu để bài , có đọc cái lưu y nhưng chưa hiểu

1 tháng 4 2018

C1:

A = \(3\frac{5}{7}+4\frac{2}{3}\)\(-\left(2\frac{5}{7}+2\frac{1}{3}\right)\)

A = \(3\frac{5}{7}+4\frac{2}{3}\)\(-2\frac{5}{7}-2\frac{1}{3}\)

A = \(3\frac{5}{7}-2\frac{5}{7}+4\frac{2}{3}-2\frac{1}{3}\)

A = \(1+2\frac{1}{3}\)

A = \(1+\frac{7}{3}\)

A = \(\frac{10}{3}\)

C2:

A = \(3\frac{5}{7}+4\frac{2}{3}\)\(-\left(2\frac{5}{7}+2\frac{1}{3}\right)\)

A = \(\frac{26}{7}+\frac{14}{3}-\frac{19}{7}-\frac{7}{3}\)

A = \(1+\frac{14}{3}-\frac{7}{3}=\frac{10}{3}\)

1 tháng 4 2018

C1: Ta có: \(B=8\frac{1}{9}-3\frac{2}{7}+6\frac{8}{7}-3\frac{5}{7}\)

\(=8+\frac{1}{9}-\left(3+\frac{2}{7}\right)+6+\frac{8}{7}-\left(3+\frac{5}{7}\right)\)

\(=8+\frac{1}{9}-3-\frac{2}{7}+6+1+\frac{1}{7}-3-\frac{5}{7}\)

\(\left(8-3+6+1-3\right)+\left(\frac{1}{9}-\frac{2}{7}+\frac{1}{7}-\frac{5}{7}\right)\)

\(=9+\left(\frac{-47}{63}\right)\)

 \(=\frac{520}{63}\)

C2: Đổi hỗn số ra phân số rồi tính ( cj nghĩ thế )

31 tháng 7 2017

a )

Hàng nghìn có 3 cách chọn

Hàng trăm có 3 cách chọn

Hàng chục có 2 cách chọn

hàng đơn vị có 1 cách chọn

Ta có thể lập đươc các số : 3 x3 x2 x1 =18 số

b )

Tổng các chữ số để lập số : 0 + 1+4+5 =10

số lần mỗi chữ số  được lập lại ở các hàng là :

18 : 3 = 6

18 : 4 = 4

Tổng các số là :

10 x 6000 + 10 x ( 400 + 40 + 4 ) = 64440

k mk nha !

16 tháng 12 2016

\(A=\frac{x^2+4x+7}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+3x+4x+7}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)+21+7}{x-3}\)\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x+7\right)+28}{x-3}=x+7+\frac{28}{x-3}\)

(x-3) phải thuộc ước của  28=[+-1,+-2,+,4,+-7,+-14,+-28}

x={-25,-11,-4,1,2,4,5,7,10,17,31} nhiêu quá

16 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều

a: Thay x=-2 và y=5 vào hàm số, ta được:

\(-2\left(2m-1\right)=5\)

=>-4m+2=5

=>-4m=3

hay m=-3/4

b: \(2m-1=2\cdot\dfrac{-3}{4}-1=-\dfrac{3}{2}-1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: y=-5/2x

d: Thay x=-3/2 vào (d),ta được:

\(y_N=\dfrac{-5}{2}\cdot\dfrac{-3}{2}=\dfrac{15}{4}\)

Thay y=7/2 vào (d), ta được:

\(-\dfrac{5}{2}\cdot x_M=\dfrac{7}{2}\)

hay \(x_M=-\dfrac{7}{5}\)

 

15 tháng 6 2017

Ta có:

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\right)+-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\)\(-\frac{1}{2}\)

=\(\frac{6}{30}+\frac{10}{30}+\frac{9}{30}-\frac{15}{30}=\frac{6+10+9-15}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

4 tháng 10 2018

Bạn tham khảo theo đường link này nhé có 1 bài tương tự đó : https://olm.vn/hoi-dap/question/1042256.html

4 tháng 10 2018

Đề ......

=1/2*2/3*3/4*.....*1995/1996*1996/1997

=1-1/1997( rút gọn cho nhau)

=1996/1997

6 tháng 3 2023

địt con mẹ mày lên

 

6 tháng 3 2023

\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{2}{15}\)+\(\dfrac{14}{15}\)=\(\dfrac{3}{15}\)-\(\dfrac{2}{15}\)+\(\dfrac{14}{15}\)

=\(\dfrac{13}{15}\)