K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2019

Hình bạn tự vẽ

Vì Om là tia phân giác của yOz

=> yOm =  1/2 yOz

Mà xOy = 1/2 yOz

=> yOm = xOy

=> Oy là tia phân giác của góc xOm

 xOy = 1/2 yOz 

=> xOy = 1/3 xOz

=> xOy = 180o.1/3

=> xOy = 60o

x z y m 0 60

xOy và yOz là 2 góc kề bù 

=> xOy + yOz = 180o

=>60o + yOz = 180o

=>yOz = 120o

Vì Om là tia pg của góc yOz

=>yOm = \(\frac{yOz}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

.............................................................(đó rồi cm Oy nằm giữa hai tia Ox và Om và yOm=xOy

                                                                          =>Oy là tia pg.......................)

30 tháng 4 2019

1,Vì xOy và yOz là hai góc kề bù -> có tổng số đo là 180 độ

xOy + yOz = 180 độ (tính chất cộng góc)

60 độ + yOz = 180 độ

yOz = 180 độ - 60 độ

yOz = 120 độ

2,Tự làm,dễ mà

25 tháng 8 2021

Bạn vẽ hình vào nhé
A) góc xOy kề bù yOz suy ra xOy+yOz=180 độ

mà xOy=60 độ suy ra yOz=120 độ

b) Om pg yOz mà yOz=120 độ suy ra Om =60 độ

mà xOy=60 độ suy ra Oy pg xOm

a: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=180^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0\)

2 tháng 4 2021

1,Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .

Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó 

⇒{O1^=O2^=12.xOy^O3^=O4^=12.yOz^

⇒O2^+O3^=12(xOy^+yOz^)=12.1800=900

=> Đpcm

2 tháng 4 2021

2,

Ta có:

   mOy+nOy=90o( gt )

⇒xOm+zOn=90o

Mà xOm=mOy( Om là tia phân giác góc xOy )

⇒nOy=zOn

On là tia phân giác góc yOz.

Giải:

x O z y n m  

a) Vì \(x\widehat{O}y\) và \(y\widehat{O}z\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=180^o\) 

      \(50^o+y\widehat{O}z=180^o\) 

               \(y\widehat{O}z=180^o-50^o\) 

               \(y\widehat{O}z=130^o\) 

Vì \(y\widehat{O}z=130^o\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}z\) là góc tù

b) Vì \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}m\left(50^o< 115^o\right)\) 

⇒Om ko phải là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

c) Vì On là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}n=n\widehat{O}y=\dfrac{x\widehat{O}y}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

      \(50^o+y\widehat{O}m=115^o\) 

                \(y\widehat{O}m=115^o-50^o\) 

                \(y\widehat{O}m=65^o\) 

\(\Rightarrow n\widehat{O}y+y\widehat{O}m=n\widehat{O}m\) 

         \(25^o+65^o=n\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow n\widehat{O}m=90^o\) 

Vậy \(n\widehat{O}m=90^o\) 

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 5 2016

Câu c) bn ghi thiếu đề phải ko?

18 tháng 5 2016

c)Vẽ tia Om là tia phân giác của góc tOz. Trên cùng nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có bờ chứa tia Oy, vẽ tia On vuông góc với tia Oy. Chứng tỏ rằng tia Om và tia On là hai tia đối nhau

 

19 tháng 3 2019

                                   Giải

O y x z m

a) +) Tính \(\widehat{xOy}\)

Theo đề bài, ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\) (kề bù)

hay \(\widehat{xOy}+5\widehat{xOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\widehat{xOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=180^0\div6\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=30^0\)

   +) Tính \(\widehat{yOz}\)

Theo đề bài, ta có: \(\widehat{yOz}=5\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOz}=5.30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=150^0\)

b) Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

Vì Om nằm giữa Oz và Oz mà \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) kề bù nên Oy nằm giữa Ox và Om.

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=\widehat{xOm}\)

hay \(30^0+75^0=\widehat{xOm}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}=105^0\)

Vậy \(\widehat{xOm}=105^0\)