K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Ta có:\(\left|-2x^4-x^2-9\right|=\left|2x^4+x^2+9\right|\) vì ta có tính chất \(\left|a\right|=\left|-a\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức trị tuyệt đối,ta có:

\(A=\left|2x^4+3x^2+9\right|-\left|2x^4+x^2+9\right|=\left|2x^4+4x^2+9-2x^4-x^2-9\right|=3x^2\ge0\) với \(\forall x\)

Tự tìm dấu bằng xảy ra -.-

a: \(\dfrac{2x^4-3x^3+4x^2+1}{x^2-1}=\dfrac{2x^4-2x^2-3x^3+3x+6x^2-6-3x+7}{x^2-1}\)

\(=2x^2-3x+6+\dfrac{-3x+7}{x^2-1}\)

Để dư bằng 0 thì -3x+7=0

=>x=7/3

b: \(\dfrac{x^5+2x^4+3x^2+x-3}{x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^5+x^3+2x^4+2x^2-x^3-x+x^2+1+2x-4}{x^2+1}\)

\(=x^3+2x^2-x+1+\dfrac{2x-4}{x^2+1}\)

Để đư bằng 0 thì 2x-4=0

=>x=2

5 tháng 5 2023

Ta sử dụng phương pháp chia đa thức bằng phép chia đa thức tổng quát để giải bài toán này. Theo đó, ta có:
2x^4 + 4x³-3x² - 4x + 1: (x² - 1)
= 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 1)/(x² - 1)
= 2x² + 4x + 1 - (x² - 1 + 4x+2)/(x² -
1)
= 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 2)/(x² - 1) +
1/(x² - 1) = 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 2)/(x² - 1) +
1/[(x+1)(x-1)]
Vậy kết quả là:
A(x) (x²-1)=2x² + 4x + 1 - (x² + 4x +
2)/(x² - 1) + 1/[(x+1)(x-1)]

26 tháng 12 2022

lấy 2x4 chia x2 ra kết quả rồi lại nhân ngược với x2+1 lấy cái 2x4+x3+3x2+4x+9 trừ đi cái vừa tính

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{2x^4-8x^3+2x^2+2x^3-8x^2+2x+18x^2-72x+18+56x-15}{x^2-4x+1}\)

\(=2x^2+2x+18+\dfrac{56x-15}{x^2-4x+1}\)

31 tháng 1 2019

a) Đa thức thương  x 2  – 6x + 9.

b) Đa thức thương 2 x 2  – 5.

c) Đa thức thương  x 2  + 4x + 3 và đa thức dư -12.

d) Đa thức x + 5 và đa thức dư x – 4.

7 tháng 7 2019

Cả ba phương trình trên đều là phương trình trùng phương.

a)  3 x 4   –   12 x 2   +   9   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t ,  t ≥ 0.

(1) trở thành:  3 t 2   –   12 t   +   9   =   0   ( 2 )

Giải (2):

Có a = 3; b = -12; c = 9

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm  t 1   =   1   v à   t 2   =   3 .

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.

+ t = 3 ⇒ x 2 = 3 ⇒ x = ± 3 + t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = ± 1

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)  2 x 4   +   3 x 2   –   2   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t , t ≥ 0.

(1) trở thành:    2 t 2   +   3 t   –   2   =   0   ( 2 )

Giải (2) :

Có a = 2 ; b = 3 ; c = -2

⇒   Δ   =   3 2   –   4 . 2 . ( - 2 )   =   25   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm

Giải bài 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

t 1   =   - 2   <   0  nên loại.

Giải bài 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c)  x 4   +   5 x 2   +   1   =   0   ( 1 )

Đặt  x 2   =   t ,   t   >   0 .

(1) trở thành:  t 2   +   5 t   +   1   =   0   ( 2 )

Giải (2):

Có a = 1; b = 5; c = 1

⇒   Δ   =   5 2   –   4 . 1 . 1   =   21   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai nghiệm đều < 0 nên không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

13 tháng 3 2022

\(P\left(x\right)=2x^2+1\)

18 tháng 3 2022

đúng rrrrr

22 tháng 12 2021

b: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)

27 tháng 4 2022

thu gọn rồi chứng minh nó > 0