K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Chứng minh gì z bạn?????

10 tháng 3 2021

Gọi n và n+2 là 2 số lẻ liên tiếp\(\Rightarrow a=n^2\) và\(b=\left(n+2\right)^2\)

\(\Rightarrow A=n^2\left(n+2\right)^2-n^2-\left(n+2\right)^2+1\)

\(A=\left(n+2\right)^2\left(n^2-1\right)-\left(n^2-1\right)=\left(n^2-1\right)\left[\left(n+2\right)^2-1\right]\)

\(A=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-1\right]\left[\left(n+2\right)+1\right]\)

\(A=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số chẵn liên tiếp

Ta chứng minh bài toán phụ là tích của 3 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48

Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2k-2;2k;2k+2

\(\Rightarrow B=\left(2k-2\right)2k\left(2k+2\right)=2\left(k-1\right).2k.2\left(k+1\right)=8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

Ta thấy \(B⋮2;B⋮8\)

(k-1).k.(k+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 3 \(\Rightarrow B⋮3\)

\(\Rightarrow B⋮2.3.8\Rightarrow B⋮48\)

\(\Rightarrow A⋮48\)

19 tháng 7 2015

a)gọi hai số lẽ liên tiếp đó là: 2a+1;2a+3

ta có:

(2a+1)2-(2a+3)2=(2a+1+2a+3)(2a+1-2a-3)

=(4a+4).(-2)=4(a+1)(-2)=-8(a+1)

vì -8 chia hết cho 8 =>-8(a+1) chia hết cho 8

vậy hiệu bình phương của 2 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

b) gọi số lẽ đó là 2k+1

ta có:

(2k+1)2-1=(2k+1-1)(2k+1+1)

=2k.(2k+2)

=4k2+4k

Vì 4k2 chia hết cho 4 ; 4k chia hết cho 2 

=>4k2+4k chia hết cho 8

Vậy  Bình phương của 1 số lẻ bớt đi 1 thì chia hết cho 8

19 tháng 7 2015

de thi lam di 

noi vay toi cung noi duoc

 

19 tháng 7 2021

bài 2 :

   x3+7y=y3+7x

   x3-y3-7x+7x=0

   (x-y)(x2+xy+y2)-7(x-y)=0

   (x-y)(x2+xy+y2-7)=0

    \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\Rightarrow x=y\left(loại\right)\\x^{2^{ }}+xy+y^2-7=0\end{matrix}\right.\)

   x2+xy+y2=7 (*)

   Giải pt (*) ta đc hai nghiệm phan biệt:\(\left[{}\begin{matrix}x=1va,y=2\\x=2va,y=1\end{matrix}\right.\)

25 tháng 6 2015

Gọi 2k+1 va 2p+1 la các số lẻ 
hieu cac binh phuong cua 2 so le la`: 
( 2k + 1 )^2 - ( 2p+11)^2 = ( 2k + 1+2p+1)( 2k + 1-2p-1)= ( 2k +2p+2)( 2k -2p)=4(k+p+1)(k-p) 
=4(k+p+1)(k+p-2p)=4(k+p+1)(k+p)-8p(k+p... 
Vì 4(k+p+1)(k+p) chia hết cho 8 và 8p(k+p+1) chia hết cho 8 
Vậy ( 2k + 1 )^2 - ( 2p+11)^2 chia hết cho 8

25 tháng 6 2015

sọi hai số lẽ liên tiếp đó là: 2a+1;2a+3

=>(2a+1)2-(2a+3)2=(2a+1+2a+3)(2a+1-2a-3)

=(4a+4).(-2)=4(a+1)(-2)=-8(a+1)

vì -8 chia hết cho 8 =>-8(a+1) chia hết cho 8

vậy bình phương của 2 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

25 tháng 6 2015

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3

Ta có:(2k+3)2-(2k+1)2=(2k+3-2k-1)(2k+3+2k+1)=2(4k+4)=8(k+1) chia hết cho 8

Vậy hiệu 2 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

25 tháng 6 2015

Giả

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3

Ta có:(2k+3)2-(2k+1)2=(2k+3-2k-1)(2k+3+2k+1)=2(4k+4)=8(k+1) chia hết cho 8

Vậy hiệu 2 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8.

11 tháng 10 2017

a) Theo đề : => a + b +  c = 1 + 2 + 4 = 7 là số lẻ

b) Không CMR được vì không có nhân hay chia cộng hay trừ j hết

11 tháng 10 2017

Khi a = 1;b = 2;c = 4 suy ra 1+2+4=7 vậy nó là số lẻ

Gọi 3 số lẻ liên tiếp là:a+1;a+3;a+5

Theo đề ta có

a+1+a+3+a+5

=a+(1+3+5)

=a+9=>chia hết cho 9

7 tháng 8 2020

a , b là bình phương của hai số  nguyên lẻ liên tiếp

=> a có dạng ( 2k - 1 )2 ( k thuộc Z )

=> b có dạng ( 2k + 1 )2 ( k thuộc Z )

Ta phân tích được ab - a - b + 1 = ( a - 1 )( b - 1 )

Thế vào ta được :

[ ( 2k - 1 )2 - 1 ][ ( 2k + 1 )2 - 1 ]

= [ 4k2 - 4k ][ 4k2 + 4k ]

= 16k4 - 16k2 

= 16( k - 1 )k2( k + 1 )

48 = 16.3

Ta có k - 1 , k , k + 1 là ba số liên tiếp => chia hết cho 3 

=> 16( k - 1 )k2( k + 1 ) chia hết cho 48 ( đpcm )