K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Một vật thả rơi tự do không vận tốc đầu.a) Tính quãng đường đi được trong giây thứ 7.b) Trong 7 giây cuối vật rơi được 385m. Tìm thời gian vật rơi từ vị trí thả cho đến khi chạm đất.c) Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối.    Bài 2.  Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.a) Tính thời gian rơi.              b) Tính vận tốc khi chạm đấtBài 3. Một chất điểm...
Đọc tiếp

Bài 1. Một vật thả rơi tự do không vận tốc đầu.

a) Tính quãng đường đi được trong giây thứ 7.

b) Trong 7 giây cuối vật rơi được 385m. Tìm thời gian vật rơi từ vị trí thả cho đến khi chạm đất.

c) Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối.    

Bài 2.  Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.

a) Tính thời gian rơi.              b) Tính vận tốc khi chạm đất

Bài 3. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 30cm vơi vận tốc 1,57 m/s. Tính chu kì quay và tần số của chất điểm

Bài 4. Một đĩa tròn bán kính 10cm quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa.

Bài 5. Một điểm trên bánh xe có đường kính 80cm quay đều 60 vòng/phút. Tính

a) Chu kì, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm

b) Góc quay trong 30s

Bài 6. Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm quay mỗi giây được 10 vòng. Tốc độ của của xe

Bài 7. Một bánh xe có bán kính 500mm quay 100 vòng trong thời gian 2s. Tính:

a) chu kì, tần số quay

b) tốc độ góc, tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe

Bài 8. Một bánh xe có đường kính 500mm chạy với vận tốc 36km/h. Tính:

a) Tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm

b) Số vòng quay trong thời gian 1s của một điểm trên vành bánh xe

Bài 9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 220km chuyển động tròn đều quanh  TĐ với chu kì 60 phút. Cho bán kính TĐ là 6400km. Tính:

a) Tốc độ dài, tốc độ góc của vệ tinh

b) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh

0
25 tháng 12 2022

a)Độ cao thả vật \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.8^2=320\left(m\right)\)

b) Quãng đường đi được trong 2 giây cuối

S1 = S8s - S6s = \(\dfrac{1}{2}.10.8^2-\dfrac{1}{2}.10.6^2=140\left(m\right)\)

c) Quãng đường rơi trong giây thứ 6

\(S_2=S_{6s}-S_{5s}=\dfrac{1}{2}.10.6^2-\dfrac{1}{2}.10.5^2=55\left(m\right)\)

d) \(v_{5s}=gt=10.5=50\)(m/s)

\(v_{4s}=gt=10.4=40\) (m/s)

\(\Delta v=v_{5s}-v_{4s}=50-40=10\)(m/s)

16 tháng 10 2021

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu: 

        \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)

b) Vận tốc vật rơi trong 5s đầu tiên: \(v=gt=10\cdot5=50\) m/s

c) Quãng đường vật đi được trong giây thứ 7:

    \(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot7^2-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot6^2=65m\)

 

12 tháng 11 2021

undefined

19 tháng 7 2019

Giải

a. Gọi t là thời gian rơi.

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:  h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 7 ) giây đầu:  h t − 7 = 1 2 g ( t − 7 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối:  Δ h = h − h t − 7 ⇒ 385 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 7 ) 2 ⇒ t = 9 s

Độ cao vật rơi :  h = 1 2 .10.9 2 = 405 m

b. Quãng đường đi trong 5s đầu:  h 5 = 1 2 g t 5 2 = 1 2 .10.5 2 = 125 m

Quãng đường vật đi trong 6s đầu:  h 6 = 1 2 g t 6 2 = 1 2 .10.6 2 = 180 m

Quãng đường đi trong giây thứ 6:  Δ h = h 6 − h 5 = 180 − 125 = 55 m

c. Thời gian để vật rơi quãng đường 320m đầu tiên:  h / = 1 2 g t 1 2 ⇒ t 1 = 2 h / g = 2.320 10 = 8 s

Thời gian vật rơi trong 85m cuối:  Δ t = t − t 1 = 9 − 8 = 1 s

28 tháng 4 2017

a. Gọi t là thời gian rơi

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:

    h = 1 2 g t 2

 

 Quãng đường vật rơi trong ( t – 7 ) giây đầu:

h t - 7 = 1 2 g ( t - 7 ) 2

 

Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối: 

c. Thời gian để vật rơi quãng đường 320m đầu tiên:

20 tháng 2 2018

12 tháng 10 2019