K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

Thay x=-1:

\(-1-a-b-2=0\)\(\Leftrightarrow a+b=-3\left(1\right)\)

Thay x=-2:

\(\left(-2\right)^3+a\left(-2\right)^2+\left(-2\right)b-2=-10+4a-2b=0\)\(\Leftrightarrow4a-2b=10\left(2\right)\)

Từ (1)(2):\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=10\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{2}{3}\\b=\frac{-11}{3}\end{matrix}\right.\)

NM
3 tháng 5 2021

ta có Do x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức nên

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(-1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b-1=0\\a-b-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=-1\end{cases}}}}\)

Vậy a=2 và b=-1

28 tháng 3 2022

`Answer:`

`f(x)=ax^2+bx+c`

Do đa thức `f(x)` có hai nghiệm là `x_1=1;x_2=2` 

`=>(x-1)(x-2)=0`

`<=>x^2-2x-x+2=0`

`<=>x^2-3x+2=0`

Mà `f(x)=ax^2+bx+c`

Đồng nhất hệ số ta được \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-3\\c=2\end{cases}}\)

27 tháng 12 2017

Do x=-1 là nghiệm của đa thức, nên:

f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)-2=0\(\Rightarrow\)a-b-2=0\(\Rightarrow a-b=2\)

27 tháng 12 2017

Cái kia bạn làm tương tự nhé!

19 tháng 4 2021

làm ơn, mình đang cần rất gấp !!!!!!!!!!!!!

:((((((((((

 

19 tháng 4 2021

Do x = -1 là nghiệm của phương trình

⇒ a - b - 1 - 2 = 0

⇒ a - b = 3

Tương tự ta có a + b = 1

Vậy a = 2 ; b = -1 

 

6 tháng 5 2018

Ta có \(f\left(x\right)\)có nghiệm là -1

=> \(f\left(-1\right)=0\)

=> \(\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^3a+\left(-1\right)b-2=0\)

=> \(-1-a-b-2=0\)

=> \(-3-a-b=0\)

=> \(-a-b=3\)

=> \(-\left(a-b\right)=3\)

=> \(a-b=-3\)

=> \(a=-3+b\)(1)

và f (x) cũng có nghiệm là 1

=> \(f\left(1\right)=0\)

=> \(1^3+a.1^3+b-2=0\)

=> \(1+a+b-2=0\)

=> \(-1+a+b=0\)

=> \(a+b=1\)(2)

Thế (1) vào (2), ta có:

\(-3+b+b=1\)

=> \(-3+2b=1\)

=> \(2b=1+3\)

=> \(2b=4\)

=> \(b=2\)

=> \(a=-3+2=-1\)

14 tháng 8 2021

Mình cảm ơn ạ

2 tháng 5 2016

Ta có: f(x) = (x-1)(x+2) = 0

\(\Rightarrow\) x-1 = 0 hoặc x+2 = 0

\(\Rightarrow\) x = 1 hoặc x = -2

Vậy x = 1 hoặc x = -2 là nghiệm của đa thức f(x) 

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên g(1) = 0 hay g(-2) = 0

Ta có: g(1) = 1^3 + a.1^2 + b.1 + 2 = 0

\(\Rightarrow\) 1 + a + b + 2 = 0

\(\Rightarrow\) a + b = -3

\(\Rightarrow\) b = (-3) - a   (1)

Lại có: g(-2) = (-2)^3 + a.(-2)^2 + b.(-2) + 2 = 0

\(\Rightarrow\) (-8) + 4a - 2b + 2 = 0

\(\Rightarrow\) 4a - 2b = 6    (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: 4a - 2b = 4a - 2.(-3 - a) = 4a + 6 +2a = 6

                              \(\Rightarrow\) 6a + 6 = 6

                              \(\Rightarrow\) 6a = 0

                              \(\Rightarrow\) a = 0

Thay vào (1) ta có: b = -3 - 0 = -3

Vậy a = 0; b = -3