K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

4x^2 - x = 0

=> x(4x - 1) = 0

=> x = 0 hoặc 4x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1/4

vậy_

cho đa thức bằng 0

 x+3x+6=0

x.x+3x+6=0

(3+x)x+6=0

(3+x)x=-6

vậy3+x=0      hãy=0

      x=-3

vậy nghiệm của đa thức bằng 0;-3

     

8 tháng 5 2019

Ta có: \(x^2+3x+6=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}\forall x\)

Vậy biểu thức trên vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 4 2021

Lời giải:

$M(x)=(6+4x)(-x+2)=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 6+4x=0\\ -x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-\frac{3}{2}\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức $M(x)$ là $x=\frac{-3}{2}$ và $x=2$

10 tháng 4 2016

vì P(x)=Q(x)

=> không có câu trả lời

7 tháng 10 2016

\(x^3-4x^2+x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x^2+6x+x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-5x+6\right)+\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\x=2\\x=3\end{array}\right.\)

13 tháng 4 2022

Bài 1.

a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)

\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)

\(\Leftrightarrow6x=38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2022

Bài 1:

a. $(x-8)(x^3+8)=0$

$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$

b.

$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$

$4x-3-x-5=30-3x$

$3x-8=30-3x$

$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$

25 tháng 4 2016

Tại x = 2 thay vào ta có : 2 . 2^3 = 4 . 2

16 = 8 vô lí . Vậy x = 2 ko là nghiệm của đa thức trên 

Tương tự bn thay các giá trị của biến x vào rùi tính thì bạn sẽ thấy x = 0 là nghiệm của đa thức còn x = -2 ko phải là nghiệm của đa thức trên

20 tháng 4 2019

a) Ta có: \(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)-x+2=0\)

                                   \(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(2x-1\right)=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;\frac{1}{2}\right\}\)là nghiệm của đa thức.

b) Ta có: \(h\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+4x-5=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-1=0\)

                                   \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=1\)

                                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;3\right\}\)là nghiệm của đa thức