K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

núi ...ơi, núi ...che

 => coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô.\

Ý kiến riêng của mình

#Như Ý

29 tháng 4 2019

núi ...ơi, núi ...che

 => coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô.\

Ý kiến riêng của mình

#Như Ý

2 tháng 10 2018

a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.

-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng

Các bn giúp mik vs 
Mik đag cần gấp 
Mơn các bn nhìu nhoa !!!

Trả lời:  

Nhân hoá : Núi cao chi  lắm núi ơi.

Kiểu nhân hoá là trò chuyện với vật như người. 
Tác dụng: làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật 

Chúc học tốt nhé!!!
 

23 tháng 4 2016

Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

23 tháng 4 2016

trò chuyên, xưng hô đối với vật như đối với người

 

16 tháng 3 2018

Nhân hóa :  Núi cao chi lắm núi ơi 

 kiểu nhân hóa là trò chuyện với vật như với người 

tác dụng : làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người 

và vật 

chúc bn hok tốt !!

8 tháng 4 2018

Nhân hoa:"Núi cao chi lắm núi ơi

kiêu nhân hóa làm với vật như với người

Tác dung lam cho câu thơ trở nên hay va làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật

1.Phân tích thành phần câu: - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.2.Tìm phép nhân hóa trong câu ca dao dưới đây và cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân háo nào?                                      Núi cao chi lắm núi ơi !                               Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.3.Tìm từ so sánh và cho biết tác giả sử dụng kiểu so sánh nào?                               " Bóng Bác cao...
Đọc tiếp

1.Phân tích thành phần câu: - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

2.Tìm phép nhân hóa trong câu ca dao dưới đây và cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân háo nào?

                                      Núi cao chi lắm núi ơi !

                               Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3.Tìm từ so sánh và cho biết tác giả sử dụng kiểu so sánh nào?

                               " Bóng Bác cao lồng lộng

                               Ấm hơn ngọn lửa hồng"

4.Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:  

                   "Tre trông thanh cao,giản dị, chí khí như người".

5.Tìm biện pháp tu từ so sánh trong câu:

                                        "Mẹ em cao hươn em"

 

0
18 tháng 3 2018

a) ẩn dụ

b) hoán dụ

c) hoán dụ 

                                                           học giỏi nhé bạn ^_^

18 tháng 3 2018

a )   Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 

b )   Hoán dụ 

c )  Hoán dụ 

14 tháng 11 2019

Đáp án: B

→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.