K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

A B C N M G I

GỌI N;MLẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB;AC

XÉT TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A CÓ

CN VÀ BM LÀ CÁC ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH AB VÀ AC

\(\Rightarrow BM=CN\)

MÀ \(GB=\frac{2}{3}BM\)(TÍNH CHẤT TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC)

\(GC=\frac{2}{3}CN\)

=>GB=GC

XÉT TAM GIÁC AGB VÀ TAM GIÁC AGC CÓ:

AG:CHUNG

AB=AC(VÌ TAM GIÁC ABC CÂN)

GB=GC(CMT)

=>TAM GIÁC AGB=TAM GIÁC AGC(C-C-C)

\(\Rightarrow\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> G THUỘC TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC BAC(1)

THEO BÀI RA TA CÓ I CÁCH ĐỀU 2 CẠNH CỦA TAM GIÁC ABC 

=> I THUỘC TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC BAC(2)

TỪ (1) VÀ (2) SUY RA I VÀ G CÙNG THUỘC TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC BAC

=> 3 ĐIỂM A;I;G THẲNG HÀNG (ĐPCM)

4 tháng 5 2018

a.tam giác ABC có O là giao điểm của 2 đường trung trực cạnh AB,AC

=>OA=OB và OA=OC

=>OB=OC=>tam giác BOC cân tại O

b.vì O là giao điểm của hai đường trung trực của tam giácABC=>AO là đương trung trực con lại của tam giác ABC

mà tam giác ABC cân tại A

=>AO đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC mà G là trọng tâm của tam giác ABC(gt)

=>\(G\in AO\)=> ba điểm A,O,G thẳng hàng

21 tháng 4 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> Đường cao AH cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

=> H nằm trên đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(1)

và G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

nên G nằm trên đường trung tuyến AH của \(\Delta ABC\)(2)

Từ (1) và (2) => A, G, H thẳng hàng (đpcm)

11 tháng 5 2022

Xét \(\triangle AMB\) và \(\triangle AMC\) vuông tại `M(AM` là đường cao `)` ta có `:`

`AB=AC(` \(\triangle ABC\) cân tại `A` `)`

Chung `AM`

`=>` \(\triangle AMB = \triangle AMC\)  ( 2 cạnh góc vuông ) 

11 tháng 5 2022

Ta có : G là trọng tâm

=> AM là đường trung trực của BC

=> MB = MC

Xét Δ AMB và Δ AMC, có :

MB = MC (cmt)

AM là cạnh chung

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

=> Δ AMB = Δ AMC (c.g.c)

loading...  loading...  

29 tháng 5 2018

Chọn A

17 tháng 4 2016

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC

AD(chung)

BAD=CAD(gt)

suy ra tam giác ABD=ACD(c.g.c)

suy ra _ADB=ADC mà ADC+ADB=180 suy ra ADC=ADB=180/2=90

         |

          -DB=DC=1/2BC=5cm

vì AD là 1 đường trung tuyến của tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra GD=1/3AD

ta có:\(AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=169-25=144\) 

\(AD=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

GD=1/3AD=1/3x12=4(cm)

13 tháng 4 2022

tham khảo

undefined

13 tháng 4 2022

refẻr\undefined