K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cũng hay

Lần 

sau

đừng 

đăng 

linh

tinh

nhé

28 tháng 4 2019

kì lạ

bạn chưa đọc nội quy của olm hả

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>AE=HE

c: BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

d: BE là trung trực của AH

=>BE vuông góc AH

a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AE=HD; AD=HE

b: Xét ΔAHM có

AD là đường cao

AD là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AH=AM(1)

Xét ΔAHN có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó:ΔAHN cân tại A

=>AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

c: \(\widehat{MAN}=\widehat{NAH}+\widehat{MAH}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của MN

=>HA là đường trung tuyến của ΔHMN

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

=>ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH và BA=BH

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

c: Xét ΔBKC có BA/BK=BH/BC

nên AH//KC

 

a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AE=HD; AD=HE

b: Xét ΔAHM có

AD là đường cao

AD là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AH=AM(1)

Xét ΔAHN có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó:ΔAHN cân tại A

=>AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

c: \(\widehat{MAN}=\widehat{NAH}+\widehat{MAH}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của MN

=>HA là đường trung tuyến của ΔHMN

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: \(\widehat{AEB}=\widehat{HEB}\)

hay EB là tia phân giác của \(\widehat{AEH}\)

b: Ta có: ΔBAE=ΔBHE

nên BA=BH và EA=EH

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)

Ta có: EA=EH

nên E nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có 

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC

Xét ΔEKC có EK=EC

nên ΔEKC cân tại E

d: Ta có: EA=EH

mà EH<EC

nên EA<EC

14 tháng 5 2016

Sao lại ko làm đượcbanh

a)Xét tam giác DEH và tam giác MEH(đều là vuông)

       EH là cạnh chung

        DEH=HEM(vì EH là tia p/giác góc DEM)

\(\Rightarrow\)tam giác DEH = tam giác MEH(cạnh huyền góc nhọn)

Đề sai toàn bộ rồi còn mỗi câu a là ko sai

14 tháng 5 2016

Vậy mới nói hk làm ra