K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

x - 1/2 = y - 2/3 = z-3/4 = 2x - 2 + 3y - 6 - z + 3/4 + 9 - 4 = 95 + -5/10 = 10

x-1/2 = 10 => x =21

y-2/3  =10 => y = 32

z-3/4 = 10 => z = 43

Vậy x + y + z = 21 + 32 + 43 = 96

Giải:

a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

x-5=-6 ➜x=-1

x-5=-3 ➜x=2

x-5=-2 ➜x=3

x-5=-1 ➜x=4

x-5=1 ➜x=6

x-5=2 ➜x=7

x-5=3 ➜x=8

x-5=6 ➜x=11

Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}

b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng giá trị:

x-1=-15 ➜x=-14

x-1=-5 ➜x=-4

x-1=-3 ➜x=-2

x-1=-1 ➜x=0

x-1=1 ➜x=2

x-1=3 ➜x=4

x-1=5 ➜x=6

x-1=15 ➜x=16

Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16} 

c) x+6 ⋮ x+1

⇒x+1+5 ⋮ x+1

⇒5 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

x+1=-5 ➜x=-6

x+1=-1 ➜x=-2

x+1=1 ➜x=0

x+1=5 ➜x=4

Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}

Chúc bạn học tốt!

a) Ta có (x-5)là Ư(6)

          \(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

         \(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

b)Ta có (x-1) là Ư(15)

             \(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

             \(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)

  =(x+1)+5\(⋮\) (x+1)

Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)

Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)

 \(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)

 

26 tháng 3 2017

a,  2,4,6,8

b,  1,3,5,7

c,  3,403;3,4045;3,4056;3,406;3,4034

d,  8

12 tháng 12 2021

1.x=1,06;1,07;1,08;1,08;1,09;,1,10;1,11;1,12;..................................................................9,00

23 tháng 5 2023

125%=1,25

1 1/5 = 6/5=1,2

Vì: 1,0015 < 1,015 < 1,2 < 1,25

Vậy số lớn nhất trong các số đã cho: 125% (tức 1,25)

23 tháng 5 2023

A= 0,15 x 1,15 x 2,15 x 3,15 x ... x 9,15 x 10,15 (11 số hạng)

Vậy tích A có số chữ số phần thập phân là:

2 x 11= 22 (chữ số)

14 tháng 2 2016

a) A= {10}

b) B= rỗng

c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

d)D={1;2;3;4;5;6}

e)E={1;2;3}

30 tháng 12 2022

a: =>x-1+11 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

15 tháng 12 2017

11 tháng 11 2018

a, Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để số  13 x 5 y  chia hết cho 3 và cho 5

Ta xét  13 x 5 y chia hết cho 5thì b{0,5} mà 13 x 5 y cũng chia hết cho 3 nên ta có:

TH1: y = 0 thì 1+3+x+5+0 = 9+x chia hết cho 3.

Vì x ∈ {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} nên x nhận các giá trị là: 0; 3; 6; 9.

Ta được các số thỏa mãn đề bài là: 13050; 13350; 13650; 13950.

TH2: y = 5 thì 1+3+x+5+5 = 14+x chia hết cho 3.

Vì x{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} nên x nhận các giá trị là: 1; 4; 7.

Ta được các số thỏa mãn đề bài là: 13155, 13455, 13755.

Vậy các số cần tìm là: 13050, 13350, 13650, 13950, 13155, 13455, 13755.

b, Để  56 x 3 y  chia hết cho 2 thì y ∈ {0,2,4,6,8}

Với y = 0 thì 5+6+x+3+0 = 14+x chia hết cho 9 nên x = 4

Với y = 2 thì 5+6+x+3+2 = 16+x  chia hết cho 9 nên x = 2

Với y = 4 thì 5+6+x+3+4 = 18+x chia hết cho 9 nên x = 0; 9

Với y = 6 thì 5+6+x+3+6 = 20+x chia hết cho 9 nên x = 7

Với y = 8 thì 5+6+x+3+8 = 22+x chia hết cho 9 nên x = 5

Vậy các số cần tìm là: 56430; 56232; 56034; 56934; 56736; 56538

15 tháng 1 2022

a) 13350

b)5670

19 tháng 8 2015

cái gì zậy Đỗ Tiến

28 tháng 8 2015

x2 + 7x + 2 chia hết cho x + 7

x(x + 7) + 2 chia hết cho x + 7

Vì x(x + 7) chia hết cho x + 7

=> 2 chia hết cho x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(2)

x + 7x
1-6
-1-8
2-5
-2-9    

KL: x thuộc {-6; -8; -5; -9}

28 tháng 8 2015

Ta có: x2+7x+2 chia hết cho x+7

=>x.(x+7)+2 chia hết cho x+7

mà x.(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7=Ư(2)=(-1,-2,1,2)

=>x=(-8,-9,6,5)

Vậy x=-8,-9,6,5

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử