K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bn trường THCS Vũ Hữu ơi ! Đề Công Nghệ cuối kỳ II nè !Đề 1 :Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm,chất đường bột và chất béo .Câu 2 : Nhiễm trùng thực phẩm là j ? Nêu VD . Nhiễm độc thực phẩm là j ? Nêu VDCâu 3 : Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối vs vi khuẩn trong nấu nướng .Câu 4 : Luộc là j ? Lấy VD 2 món luộc.Đề 2 : Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của sinh...
Đọc tiếp

Các bn trường THCS Vũ Hữu ơi ! Đề Công Nghệ cuối kỳ II nè !

Đề 1 :

Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm,chất đường bột và chất béo .

Câu 2 : Nhiễm trùng thực phẩm là j ? Nêu VD . Nhiễm độc thực phẩm là j ? Nêu VD

Câu 3 : Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối vs vi khuẩn trong nấu nướng .

Câu 4 : Luộc là j ? Lấy VD 2 món luộc.

Đề 2 :

Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của sinh tố,chất khoáng,vai trò của nc và chất xơ.

Câu 2: Hãy nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn.

Câu 3 : Hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc và nhiễm trùng thực phẩm.

Câu 4 : Nấu là j? Lấy VD 2 món nấu

Thực ra đề 2 mik cx k nhớ rõ nên các bn ôn cả nội dung Bài 21 : Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình nx nha !!❤️ ❤️ !Chúc các bạn thi cuối kỳ II thật tốt !!

0
13 tháng 5 2019

ukm,thanhk bn

23 tháng 3 2021

1. 

-Chất đạm:

+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
   Tái tạo tế bào chết.
   Tăng khả năng đề kháng.

-Chất đường bột:

+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
   Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.

23 tháng 3 2021

2.  Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

Các bn ko cần trả lời hết các câu hỏi của mik đâu nhé ^ ^

10 tháng 5 2019

1. Vai trò của chất đạm:

- Thiếu chất đạm trầm trọng: Suy dinh dưỡng, bụng phình to, tóc ít, trí tuệ kém phát triển.

- Thừa chất đạm: Béo phì, huyết áp cao, bệnh về tim mạch,...

Vai trò của chất đường bột:

- Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ bị bép phì.

- Thiếu đường bột: Đói, cơ thể bị yếu.

2. 

- Nhiễm trùng thực phẩm: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.

- Nhiễm độc thực phẩm: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

3.

- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

+ Thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm độc

+ Thức ăn đã bị biến chất

+ Thức ăn có sẵn chất độc 

+ Thức ăn, thực phẩm bị biến hóa chất, các chất phụ gia.

4. 

Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì nó đóng góp phần quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng, năng lượng để hoạt động.

5.

Thực đơn : Là bản ghi lại những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa cơm hàng ngày.

6.

Thu nhập của hia đình công nhân viên chức:

- Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan , xí nghiệp : Tiền lương , tiền thưởng 

- Thu nhập của nguời đã nghỉ hưu : tiền lương hưu , tiền lãi tiết kiệm 

- Thu nhập của sinh viên đang đi học : Tiền học bổng 

- Thu nhập của thương binh và gia đình liệt sĩ : Tiền trợ cấp xã hội 

Thu nhập của gia đình sãn xuất:

- thu nhập của người làm nghề thủ công mĩ nghệ: Tranh sơn mài, khảm trai, rổ tre, ghế mây, khăn thêu, hàng ren, giỏ mây.

- thu nhập của người sản xuất nông nghiệp: Khoai, thóc, cà phê, ngô.

- thu nhập của người làm vườn: rau, hoa, quả.

- thu nhập của người làm nghề cá: cá, tôm, hải sản.

- thu nhập của người làm nghề muối: muối.

                                                                                                            ~~Hok tốt~~

                                               CHÚC BẠN THỊ TỐT :)

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

16 tháng 5 2020

Trả lời gấp giúp mình nha!!

17 tháng 5 2020

\(1.\)Chức năng:

1. Chất bột đường (Gluxid/carbohydrat)

- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng. 
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...

2. Chất béo (Lipid)

- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất, 1g chất béo cung cấp 9 Kcal năng lượng.
- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh của bé.
- Có trong dầu, mỡ, bơ...

3. Chất đạm (Protid)

- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...

4. Khoáng chất và vitamin:

Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.

  • Vitamin giúp xương phát triển tốt, chống còi xương,...
  • Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, tái tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
9 tháng 3 2018

Trả lời : 

Chức năng của chất béo :

+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

 + Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Chức năng của chất đạm :

- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng... 
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật. 
- Vận chuyển các dưỡng chất. 
- Điều hòa cân bằng nước. 
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng. 
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...

Chức năng của chất đường bột :

- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.  
- Cấu tạo nên tế bào và các mô. 
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ. 
- Điều hòa hoạt động của cơ thể. 
- Cung cấp chất xơ cần thiết. 
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...

9 tháng 3 2018

Chức năng của chất béo :

+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

 + Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Chức năng của chất đạm :

- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng... 
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật. 
- Vận chuyển các dưỡng chất. 
- Điều hòa cân bằng nước. 
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng. 
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...

Chức năng của chất đường bột :

- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.  
- Cấu tạo nên tế bào và các mô. 
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ. 
- Điều hòa hoạt động của cơ thể. 
- Cung cấp chất xơ cần thiết. 
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...

4 tháng 4 2018

chất đạm , chất sơ, chất béo, vitamin, chất đường bột, 

4 tháng 4 2018

- Giúp mình

Mình đang cần gấp 

9 tháng 4 2020

1. Chất đạm (prôtêin):
a Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: từ động vật và sản phẩm của ĐV (heo, bò, gà, trứng, sữa)
- Đạm thực vật: từ thực vật và sản phẩm TV (các loại đậu hạt, đậu phông, đậu nành...)
b Chức năng dinh dưỡng :
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ..

2.2 Chất đường bột ( Gluxít) :
a Nguồn cung cấp :
+ Tinh bột là thành phần chính : ngũ cốc, gạo bột, bánh mì, ngô khoai, sắn
+ Đường là thành phần chính : mía, kẹo, mật ong, mạch nha...
b Chức năng dinh dưỡng :
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...

3.Biện pháp chống nhiễm trùng : rữa kỉ thực phẩm , nấu chín thực phẩm , đậy kĩ thực phẩm,...
Biện pháp phòng chống nhiễm độc : không đựng thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không dùng đồ hợp quá hạn sử dụng,...

25 tháng 2 2020

Câu 2

-Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

-Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của các chất độc vào thực phẩm

-• Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

• Do thức ăn bị biến chất

• Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc( mầm khoai tây, cá nóc,..)

• Do thức ăn bị ô nhiễm, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật.

-Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

a. Phòng tránh nhiễm trùng

• Rửa tay sạch trước khi ăn

• Vệ sinh nhà bếp

• Rửa kĩ thực phẩm

• Nấu chín thực phẩm

• Đậy thức ăn cẩn thận

• Bảo quản thực phẩm chu đáo

b. Phòng tránh nhiễm độc

• Không dùng thực phẩm có chất độc

• Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc có chất độc hóa học

• Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 3

• Thức ăn được phân làm 4 nhóm dựa vào giá trị dinh dưỡng đó là :

+ Nhóm giàu chất béo.

+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

+ Nhóm giàu chất đường bột.

+ Nhóm giàu chất đạm.

• Ý nghĩa

+ Tổ chức bữa ăn tốt hơn

+ Cân bằng đầy đủ dinh dưỡng trong 4 nhóm

Câu 4

Chức năng dinh dưỡng của

1. Chất đạm( protein)

- Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ

- Tham gia vào quá trình tái tạo các tế bào chết

- Tăng sức đề kháng và năng lượng.

2. Chất đường bột( gluxit)

• Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …

• Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

3. Chất béo.

• Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể

• Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Câu 5

Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

1. Chất đạm

a) Thiếu đạm trầm trọng

• Trẻ em bị suy dinh dưỡng

• Dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.

• Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển; cơ bắp trở nên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa.

b) Thừa đạm

• Lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ, có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch…

• Thừa đạm gây ngộ độc cho cơ thể.

2. Chất đường bột

a) Thiếu đường bột

• Thiếu đường bột cơ thể ốm yếu, đói mệt.

b) Thừa đường bột

• Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì vì lượng chất thừa đó sẽ “biến thành” mỡ.

3. Chất béo

a. Thiếu chất béo

• Thiếu năng lượng và Vitamin

• Cơ thể ốm yếu, dễ mệt, đói

• Không đủ năng lượng, không làm việc

• Khả năng chống đỡ bệnh tật kém

b. Thừa chất béo

• Cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

• Các chất khoáng, sinh tố, nước, xơ, cần được quan tân sử dụng đầy đủ trong mọi trường hợp.