K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:

- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...

Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

28 tháng 4 2022

ucche

23 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

* Tích cực:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

- So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng.

* Tiêu cực:

- Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

- Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

- Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

⟹ Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.
 

 TK

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

* Tích cực:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

- So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng.

* Tiêu cực:

- Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

- Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

- Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

⟹ Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp

*Giai cấp cũ:
-Giai cấp địa chủ phong kiến:
+Đã đầu hàng làm tay sai, chỗ dựa cho Pháp.
+Một số bộ phận nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.
-Giai cấp nông dân:
+Số lượng đông, bị áp bức bóc lột nặng nề, sống cơ cực => Sẵn sàng tham gia cách mạng
*Giai cấp mới:
-Tầng lớp tư sản: Thỏa hiệp với Đế Quốc.Một bộ phận có ý thức dân tộc.
-Tầng lớp tiểu tư sản Thành Thị: Có cuộc sống bấp bênh, có tinh thần yêu nước chống Đế Quốc.
-Giai cấp công nhận: Kiên quyết chống Đế Quốc, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ chế độ Người bóc lột người.

10 tháng 5 2019

* Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế:

- Nông nghiệp: xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn.

- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp: công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.

- Giao thông vận tải: hình thành các tuyến đường sắt, đường bộ, cầu cảng lớn.

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.

* Những chuyển biến xã hội:

- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

- Cơ cấu xã hội:

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

1 tháng 1 2018

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp bị thiệt hại nặn nề nên chúng đã thi hành chương trình khai thác lần thứ hai ở Đông Dương trong đó có Việt Nam

+ Về nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp màu trọng tâm là cao su và than

+ Về công nghiệp: mở rộng một số cơ sở công nghiệp chế biến

+ Thương nghiệp: đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta

+ Giao thông vận tải: đầu tư phát triển đường sắt xuyên Đông Dương

+ Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế

⇒ Kinh tế nước ta đã có bước phát triển nhưng do chúng thực hiện những chính sách chia để trị, ngu dân, nô dịch nên nhân dân nước ta vẫn còn nhiều không biết chữ, lạc hậu còn bộ máy nhà nước thì bị thực dân Pháp cai trị

31 tháng 12 2017

– Từ năm 1919 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Điểm nổi bật là tư bản Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn sang thuộc địa, nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
– Công nghiệp được mở rộng quy mô, khai thác mỏ được coi trọng, đặc biệt là mỏ than. Thương mại, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng đều có bước phát triển.
– Thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp tăng thuế, do vậy ngân sách Đông Dương tăng lên. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có bước phát triển
mới do có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.
– Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến kinh tế chỉ diễn ra có tính chất cục bộ, tình trạng lạc hậu vẫn là phổ biến. Kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

17 tháng 5 2018

Trả lời:

-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

18 tháng 5 2018

-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( tháng 6.1867).

-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

24 tháng 5 2017

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) đã làm cho kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi, từ sự biến đổi về kinh tế dẫn đến việc xã hội cũng có nhiều chuyển biến. Bên cạnh sự thay đổi của giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân, thì đã xuất hiện thêm các tầng lớp mới, đó là công nhân, tư sản và tiểu tư sản.

Giai cấp địa chủ phong kiên số lượng ngày càng tăng, phân hóa thành 2 bộ phận, 1 bộ phận cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp áp bức bóc lột nhân dân, đây chính là đối tượng cách mạng cần đánh đổ; còn 1 bộ phận vừa và nhỏ nên có tinh thần yêu nước.

Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo, ngày càng bị bần cùng hóa và có sự phân hóa: 1 bộ phận làm tá điền cho địa chủ, 1 bộ phận ra thành thị kiếm ăn bằng các nghề phụ, 1 số bỏ đi phu cho các đồn điền pháp. Nhưng dù ở đâu thì cuộc sống của họ đều lâm vào cảnh đói khổ, không lối thoát nên họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia vào các cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc, họ là lực lượng đông đảo của cách mạng.

Tầng lớp tư sản:Cùng với sự phát triển của đô thị, tầng lớp tư sản xuất hiện. Họ là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệm, chủ xưởng... Họ bị quyền lợi thực dân kìm hãm, tư bản pháp chèn ép nhưng do bị lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế nên họ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề sinh sống, họ chưa có thái độ hưởng ứng tham gia vào các cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

Tầng lớp tiểu tư sàn: Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp, sinh viên, học sinh,... Cuộc sống của bọ bấp bênh, do có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

Giai cấp công nhân:Công thương nghiệp phát triển dẫn đến sự hình thành đội ngũ công nhân ngày càng đông (khoảng 10 vạn người), phần lớn họ xuất thân từ nông dân làm việc trong các đồn điền, nhà máy, xí nghiệm..., họ bị thực dân, phong kiến và tư sản áp bức bóc lột nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đòi tăng lương, giảm giờ làm

17 tháng 5 2017

- Địa chủ phong kiến :

+ Đã đầu hàng , làm tay sai cho thực dân Pháp ,số lượng ngày càng tăng thêm .

+ Địa vị kinh tế được tăng cường , nắm trong tay nhiều ruộng đất , nắm chính quyền ở các địa phương .

+ Một bộ phận cấu kết với đế quốc áp bức , bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước .

- Nông dân :

+ Chiếm số lượng đông đảo , bị tước đoạt ruộng đất , bị bần cùng hoá , bị phá sản , có người phải bỏ làng quê đi làm thuê . Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề .

+ Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc , phong kiến .

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi