K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

Tam giác CAM' có M là trung điểm cạnh AM' nên CM là trung tuyến.

N trên trung tuyến CM và NM = 1/3 CM => N là trọng tâm tam giác CAM'

=> AD đi qua trọng tâm N nên là một trung tuyến => D là trung điểm CM'

a: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

b: Xét ΔABD có 

MK//BD

nên \(\dfrac{MK}{BD}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{5}{6}\left(1\right)\)

Xét ΔACD có 

KN//DC

nên \(\dfrac{KN}{DC}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{5}{6}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{KM}{BD}=\dfrac{KN}{DC}\)

mà BD=DC

nên KM=KN

hay K là trung điểm của MN

a) Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM(gt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

Suy ra: BN=CM(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

HB=HC(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AH⊥BC(đpcm)

c) Ta có: AH⊥BC(cmt)

mà H là trung điểm của BC(gt)

nên AH là đường trung trực của BC

⇔EH là đường trung trực của BC

⇔EB=EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

Xét ΔEBC có EB=EC(cmt)

nên ΔEBC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

20 tháng 2 2021

Cảm ơn ạ =))

a: AE+EC=AC

nên AE=15-9=6(cm)

Xét ΔABC có 

AD/AB=AE/AC=2/5

Do đó: DE//BC

b: Xét ΔABM có DI//BM

nên DI/BM=AD/AB

=>DI/MC=2/5(1)

Xét ΔACM có IE//CM

nên IE/CM=AE/AC=2/5(2)

Từ (1) và (2) suy ra DI=EI

hay I là trung điểm của DE

30 tháng 5 2022

Xét △ADC có CM là trung tuyến mà N \in  CM và MN = \(\dfrac{1}{3}\)CM (GT)⇒CN=\(\dfrac{2}{3}\) MC

=> N là trọng tâm => AN là đường trung tuyến thứ 2

Mà AN ∩ CD tại E

=> AE là đường trung tuyến thứ 2
=> E là trung điểm của CD

 

=> E là trung điểm của CD

13 tháng 1 2023

a) Xét ∆AMN và ∆DCN:

MN = ND (gt)

Góc N1 = Góc N2 (hai góc đối đỉnh

AN = NC ( N là trung điểm của AC)

=> ∆AMN = ∆DCN (c-g-c)

=> AM = CD (dpcm)

b)

Ta có: M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC

=> MN là đường trung bình của ∆ABC

=> MN = 1/2BC

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế

24 tháng 4 2020

Xét △ADC có CM là trung tuyến mà N \in  CM và MN = (1/3) . CM 

=> N là trọng tâm => AN là đường trung tuyến thứ 2

Mà AN ∩ CD = { E }

=> AE là đường trung tuyến thứ 2

=> E là trung điểm của CD

24 tháng 4 2020

bổ sung thêm chỗ: MN = (1/3) . CM  => CN = (2/3) . CM xong làm tiếp