K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

Gọi số học sinh của trường đó là:a (a thuộc N*; a<400)

Theo đề bài ra, ta có: a-3 chia hết cho 10;12;15=> a-3 thuộc BC(10;12;15)

Ta có BCNN(10;12;15)=60

=> BC(10;12;15)=B(60)

=>a-3 thuộc{0;60;120;180;240;300;360;...}

=> a thuộc{3;63;123;183;243;363;...} nhưng n chia hết cho 11 nên a=363

Vậy số học sinh trường đó là 363 em 

21 tháng 6 2016

gọi số học sinh khối 6 cần tìm là: a ( ĐK : a < 400 )

vì khi xếp thành 10, 12, 15 thì đều dư 3

nên a - 3 = số chia hết cho 10, 12 , 15

a - 3 thuộc BC

ta có :

BCNN (10 , 12 , 15 ) = 3 . 2 ^ 2 . 5  = 60

BC    ( 10 , 12 , 15 ) = ( 60 , 120 , 180 , 240 , 300 , 360 , 420 ...)

a - 3 = ( 60 , 120 , 180 , 240 , 300 . 360 , 420 ... )

a = ( 63 , 123 , 183 , 243 , 303, 363 , 423 ...)

vì a <  400 nên a có thể = 363 vì 363     :     11 ko dư

đ/s : 363

21 tháng 6 2016

363 HỌC SINH

1 tháng 10 2021

Đáp án:

 Gọi số học sinh của trường nay là a ( x<0) a> 400

Vì số học sinh khi xếp thành hàng 10;12;15 đều dư 3 người nên => a-3 chia hết cho 10;12;15

=> a-3 thuộc BC( 10;12;15)

Ta có 

10= 2.5 

12= 2^2 .3

15 = 3.5 

BCNN(10;12;15)= 2^2 .3.5= 60 

=> BC(10;12;15) ={ 0;60;120;180;240;300;360;420;..)

a thuộc { 3;63;123;183;243;303;363; 423} vì a <400 ( theo đề bài)

Mà a chia hết cho 11 => a= 363

Vậy số học sinh của trường đó là 363 học sinh

1 tháng 10 2021

Ko biet 

1 tháng 12 2023

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là : a ﴾học sinh﴿ ﴾ Đk : a < 400﴿

Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a ‐ 3 chia hết cho 10, 12, 15 => a ‐ 3 thuộc BC﴾10, 12, 15﴿

Ta có : BCNN﴾10, 12, 15﴿ = 3. 2^2 . 5 = 60 =>BC﴾10, 12, 15﴿ = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a ‐ 3 = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a = { 63, 123, 183, 243, 303, 363 , 423 ... }

Vì a < 400 và a chia hết cho 11 nên a = 363

Vậy số học sinh khối 6 là : 363 ﴾học sinh﴿

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

=>\(x-3\in B\left(60\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

mà x<=400

nên x-3=360

=>x=363

28 tháng 11 2020

Gọi số học sinh của trường nay là a ( x<0) a> 400

Vì số học sinh khi xếp thành hàng 10;12;15 đều dư 3 người nên => a-3 chia hết cho 10;12;15

=> a-3 thuộc BC( 10;12;15)

Ta có 

10= 2.5 

12= 2^2 .3

15 = 3.5 

BCNN(10;12;15)= 2^2 .3.5= 60 

=> BC(10;12;15) ={ 0;60;120;180;240;300;360;420;..)

a thuộc { 3;63;123;183;243;303;363; 423} vì a <400 ( theo đề bài)

Mà a chia hết cho 11 => a= 363

Vậy số học sinh của trường đó là 363 học sinh

27 tháng 10 2015

gọi số hs của khối 6 là a

ta có :

a:10; a:12 ;a:15 đều dư 3

=>a-3 chia hết cho10;12;15 

=>a-3 thuộc BC (10;12;15)

BCNN (10;12;15)=60

=>a-3 thuộc {0;60;120;180;240;360;420....}

=>a thuộc {3;63;123;183;243;363;423;....}

mà a<400 và achia hết cho 11

vậy a=363

26 tháng 11 2014

Gọi số học sinh của trường đó là:a (a thuộc N*; a<400)

Theo đề bài ra, ta có: a-3 chia hết cho 10;12;15=> a-3 thuộc BC(10;12;15)

Ta có BCNN(10;12;15)=60=> BC(10;12;15)=B(60)=>a-3 thuộc{0;60;120;180;240;300;360;...}

=> a thuộc{3;63;123;183;243;363;...} nhưng n chia hết cho 11 nên a=363

Vậy số học sinh trường đó là 363 em

 

 

 

11 tháng 4 2017

Gọi số học sinh là : a (a thuộc N* và a >400)

Theo bài ra, ta có : a-3 chia hết cho 10, 12 ,15

=> a-3 thuộc BC ( 10, 12, 15 )

Ta có:

10= 2x5

12= 22x3

15= 3x5

=> BCNN(10,12,15)=22x3x5=60

=>BCNN(10,12,15)=B(60)

=>a-3 thuộc ( 0,60,120,180,240,360,...)

=>a thuộc (3,63,123,183,243,363,...)

nhưng a là số chia hết cho 11 nên à là 363

 Vậy số học sinh của trường đó là 363 (học sinh)

22 tháng 11 2015

gọi số hs đó là a  ta có :

a chia 10;12;15 đều dư 3

=>a-3 chia hết cho 10;12;15

=>a-3 thuộc BC(10;12;15)

10=2.5

12=22.3

15=3.5

=>BCNN(10;12;15)=22.3.5=60

=>a-3 thuộc B(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

=>a thuộc {3;63;123;183;243;303;363;..}

vì a chia hết cho 11 và a<400

nên a=363 

vậy có 363 hs