K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`    `0,4`                                                      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`

`c)`

`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`  `0,4`                                                `(mol)`

`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`

     `->A` là `Mg`

21 tháng 9 2023

\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)

13 tháng 3 2016

Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl 
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)

13 tháng 3 2016

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.

Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\)  (loại do không có nghiệm thích hợp)

Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4

Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).

B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)

XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O

\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)

\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)

\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).

 

25 tháng 8 2018

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có Y 17 = 35 , 323 64 , 677 →
Y= 9,284 ( loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có Y 16 . 4 + 1 = 35 , 323 64 , 677
→ Y = 35,5 (Cl)
→ nA = nHClO4 = 0,15 mol
HClO4 là một axit nên A là một bazo dạng XOH: HClO4 + XOH → XClO4 + H2O
Luôn có nA = nXOH= 0,15 mol → MXOH = 50 . 0 , 168 0 . 15
 = 56 ( KOH) → X là K.
Đáp án C.

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO