K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

con cua

học tốt

26 tháng 2 2018

1 con cua 

2 thank you bạn nhé !

26 tháng 2 2018

con cua

1 tháng 4 2017

con cua chứ con gì

1 tháng 4 2017

con cua

23 tháng 2 2022

cua chứ j

23 tháng 2 2022

con cua hả bank

28 tháng 8 2016

Số nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2. Hai ký tự đó thường là 0 và 1; chúng thường được dùng để biểu đạt hai giá trị hiệu điện thế tương ứng (có hiệu điện thế, hoặc hiệu điện thế cao là 1 và không có, hoặc thấp là 0). Do có ưu điểm tính toán đơn giản, dễ dàng thực hiện về mặt vật lý, chẳng hạn như trên các mạch điện tử, hệ nhị phân trở thành một phần kiến tạo căn bản trong các máy tính đương thời.

Hệ bát phân hay còn gọi là hệ cơ số 8 (Octal Number System).

Hệ bát phân gồm: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Giá trị gia tăng là các lũy thừa của 8.

28 tháng 8 2016

mk ko hiểu câu này lắm mong các bn giải thích rõ ràng

12 tháng 1 2022

Bút chì nha

12 tháng 1 2022
cây yêu ❤❤❤❤
27 tháng 2 2018

Ngày xưa các cụ của ta dùng quy tắc "quân bát, phát tam,tồn ngũ,quân nhị" theo đó số pi được tính bằng công thức : π ≈ 16:5 = 3,2. Vị nào biết giải thích dùm cụm từ trên nghĩa ra sao. Cám ơn nhiều. Hóa Tây Ninh 123.22.180.163 13:05, ngày 24 tháng 3 năm 2007 (UTC)

Theo tôi thì là "quân bát, phát tam, tồn ngũ, phân nhị" nghĩa là muốn tính đường kính thì lấy chu vi (quân: 鈞) chia thành 8 đoạn, bỏ đi 3 đoạn còn lại 5 đoạn đem chia 2 (tức 2½ phần 8 hay 5/16 của chu vi là xấp xỉ đường kính. Suy ra π ≈ 3,2. Vương Ngân Hà 13:21, ngày 24 tháng 3 năm 2007 (UTC)

24 tháng 3 2021

Muốn tính đường kính của đường tròn thì lam như sau :Lấy cả đường tròn chia lam 8 phần bằng nhau sau đó bỏ đi 3 phần ,còn lại 5 phần tiếp tục lấy 5/8 của chu vi chia tiếp cho 2.

d=(5/8:2).C  hay d=5/16.C hay C= 16/5.d=Pi x d

8 tháng 12 2023

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

   Nhị vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Thể thơ lục bát đã được các tác giả dân gian “chọn mặt gửi vàng” để viết nên bài ca dao bất hủ “Trong đầm gì đẹp bằng sen”. Câu thơ đầu bài ca dao, là một lời khẳng định vị thế của hoa sen trong đầm nước. Sự ngạo nghễ, tự tin ấy được minh chứng qua vẻ đẹp trong trẻo, thanh khiết của loài hoa này. Để chắc chắn hơn, ở câu thơ thứ hai, tác giả tả hoa sen từ ngoài vào trong, thì đến câu thơ thứ ba lại tả từ trong ra ngoài. Như vậy, thì chẳng thể nào mà tiếp tục nghi ngờ vẻ đẹp của loài hoa này cả. Nhưng vốn luôn cho rằng “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, thì không thể nào tác giả lại chỉ dựa vào ngoại hình để khẳng định giá trị của hoa sen được. Vì vậy, đến câu thơ cuối, mùi hương thanh nhã của hoa sen đã được miêu tả trong thế tương đôi với mùi hương của bùn lầy. Dù mọc lên từ đáy hồ, đi ra từ bùn đen, nhưng cánh hoa sen vẫn trắng ngần, hương hoa vẫn thơm ngát chẳng lây dính một chút nào mùi tanh của bùn. Điều đó khiến chúng ta liên tưởng đến người dân Việt Nam. Dù sinh ra trong nghèo khó, lớn lên trong chiến tranh, sống trong đớn đau thì chẳng điều gì có thể khuất phục được họ. Họ vẫn sống, vẫn chiến đấu, vẫn yêu thương nhau vẫn tự hào về quê cha đất tổ. Sự đồng điệu ấy, khiến em càng thêm yêu mến và tự hào về hoa sen và bài thơ về loài hoa ấy.

9 tháng 10 2015

ngu dzữ.........................

18 tháng 12 2019

đó là con cua

con cua 8 cẳng hai càng