K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Giải bài 30 trang 114 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 30 trang 114 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

17 tháng 10 2017

Giải bài 30 trang 114 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 30 trang 114 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 4 2017

Giải bài 30 trang 114 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 30 trang 114 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

16 tháng 7 2017

Hình a là lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm.

Suy ra cạnh huyền là  =  =   = 10(cm), chiều cao lăng trụ là 3cm

Diện tích đáy : S = 6 . 8 = 24(cm2)

Thể tích: V = S.h = 24.3 = 72(cm3)

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2p.h = (6 + 8 + 10).3 = 24.3 = 72 (cm2)

Diện tích toàn phần lăng trụ là:

Stp = Sxq + Sđ = 72 + 2.24 = 120(cm2)

Hình b là lăng trụ đứng tam giác có ba kích thước là 6cm, 8cm, 10cm. chiều cao lăng trụ là 3cm

Vì 62 + 82  = 36 + 64 = 100 = 102 nên đáy lăng trụ là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm. do đó, tương tự như bài toán ở hình a. ta được : V = 72(cm2); Stp = 120(cm2)

Hình c là hình gồm hai lăng trụ đứng: Hình lăng trụ một là hình hộp chữ nhật có các kích thước 4, 1, 3 (cm); hình lăng trụ 2 là hình hộp chữ nhật có các kích thước 1, 1, 3 (cm)

Thể tích lăng trụ một là V1 = 4.1.3 = 12(cm3)

Thể tích lăng trụ hai là V2 = 1.1.3 = 3 (cm3)

Thể tích lăng trụ đã cho là

V = V1  + V= 12 + 3 = 15(cm3)

Diện tích xung quanh của lăng trụ một là:

Sxq = 2(3 + 1).4 = 32(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ một là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ một là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 32 + 2.3 = 38(cm2)

Diện tích xung quanh của lăng trụ hai là:

Sxq = 2(1+ 3).1 = 8(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ hai là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 8 + 2.3 = 14(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đã cho bằng tổng diện tích toàn phần của lặng trụ 1 va 2 trừ đi 2 phần diện tích chung là hình chữ nhật với cac kích thước 1cm, 3cm. do đó:

Stp = Stp1 + Stp2 – 2.S

= 38 + 14 = 2.3.1 = 46(cm2)

Hình a là lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm.

Suy ra cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+8^2}\) = \(\sqrt{36+64}\) =  \(\sqrt{100}\) = 10(cm), chiều cao lăng trụ là 3cm

Diện tích đáy : S = 12126 . 8 = 24(cm2)

Thể tích: V = S.h = 24.3 = 72(cm3)

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2p.h = (6 + 8 + 10).3 = 24.3 = 72 (cm2)

Diện tích toàn phần lăng trụ là:

Stp = Sxq + Sđ = 72 + 2.24 = 120(cm2)

Hình b là lăng trụ đứng tam giác có ba kích thước là 6cm, 8cm, 10cm. chiều cao lăng trụ là 3cm

Vì 62 + 82  = 36 + 64 = 100 = 102 nên đáy lăng trụ là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm. do đó, tương tự như bài toán ở hình a. ta được : V = 72(cm2); Stp = 120(cm2)

Hình c là hình gồm hai lăng trụ đứng: Hình lăng trụ một là hình hộp chữ nhật có các kích thước 4, 1, 3 (cm); hình lăng trụ 2 là hình hộp chữ nhật có các kích thước 1, 1, 3 (cm)

Thể tích lăng trụ một là V1 = 4.1.3 = 12(cm3)

Thể tích lăng trụ hai là V2 = 1.1.3 = 3 (cm3)

Thể tích lăng trụ đã cho là

V = V1  + V= 12 + 3 = 15(cm3)

Diện tích xung quanh của lăng trụ một là:

Sxq = 2(3 + 1).4 = 32(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ một là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ một là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 32 + 2.3 = 38(cm2)

Diện tích xung quanh của lăng trụ hai là:

Sxq = 2(1+ 3).1 = 8(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ hai là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 8 + 2.3 = 14(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đã cho bằng tổng diện tích toàn phần của lặng trụ 1 và 2 trừ đi 2 phần diện tích chung là hình chữ nhật với các kích thước 1cm, 3cm.Do đó :

Stp = Stp1 + Stp2 – 2.S

= 38 + 14 = 2.3.1 = 46(cm2)

12 tháng 2 2019

Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h và diện tích mặt cầu có bán kính là x.

-Diện tích xung quanh của hình trụ:

S t r ụ = 2 π x h

- Diện tích mặt cầu:  S c ầ u = 4 π x 2

Nên diện tích bề mặt của chi tiết máy:

Thể tích cần tính gồm thể tích hình trụ và thể tích hình cầu. Ta có:

Nên thể tích của chi tiết máy là:

4 tháng 8 2019

Diện tích xung quanh bằng:

S x q = (5+2+5+8).10 = 200( c m 2 )

Diện tích đáy bằng :

S đ á y  = (2+8)/2 .4 = 20( c m 2 )

Diện tích toàn phần bằng:

S T P  =  S x q + 2. S đ á y  = 200 + 2.20 = 240 ( c m 2 )

Thể tích lăng trụ đứng : V = S.h = 20.10 = 200 ( c m 3 )

21 tháng 11 2019

Diện tích xung quanh bằng:

S x q  = (4 + 6,5 + 9 + 6,5).15,4 = 400,4( c m 2 )

Diện tích đáy bằng :

S đ á y  = (4+9)/2 .6 = 39 ( c m 2 )

Diện tích toàn phần bằng:

S T P  =  S x q  + 2. S đ á y  = 400,4 + 2.39 = 478,4 ( c m 2 )

Thể tích lăng trụ đứng : V = S.h = 39.15,4 = 600,6 ( c m 3 )

10 tháng 11 2019

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BAC, ta có:

A C 2 = B A 2 + B C 2 = 3 2 + 4 2 = 25

AC = 5m

Diện tích xung quanh là:

S x q  = (AB+BC+AC).CD

= (3+4+5).7 = 84( m 2 )

Diện tích toàn phần là S T Q = S x q + 2 S đ á y  = 84 + 2.6 = 96( m 2 )

11 tháng 6 2017

Hình vẽ là lăng trụ đứng đáy tam giác cân với cạnh bên bằng 5m, cạnh đáy 6m, chiều cao đáy 4m, chiều cao lăng trụ 10m.

Diện tích xung quanh bằng:

S x q = (5 + 5 +6).10 =160 ( m 2 )

Diện tích đáy bằng: S= 1/2 6.4 = 12 ( m 2 )

Diện tích toàn phần bằng: S T P  =  S x q  + S S đ á y  = 160 + 2.12 = 184( c m 2 )