K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2015

a/ Ta có: QP vuông góc với AM  tại P (gt) (1)

               AB vuông góc với AM tại A(do Ax là tiếp tuyến của (O) tại A) (2)

Từ (1) và (2)=> QP//AB (3)

Mà: AP=PM=1/2 AM (gt)(4)

Từ (3) và (4)=>QP là đường trung bình trong tam giác ABM

=> QB=QM=1/2 BM (5)

Mà OB=OA (=R) (6)

Từ (5) và (6)=>OQ là đường trung bình trong tam giác ABM

=>OQ//AM (7)

Từ (2) và (7)=>góc BOQ=90 độ (=góc BAM)(8)

Tứ giác BNAC nội tiếp (O)

=> góc BCN=góc BAN (9)

Mà góc BAN+ góc ABN=90 độ (tam giác BOQ vuông do góc QOB=90 độ) (10)

Từ (9) và (10)=> góc BCN+góc ABN=90 độ (11)

Lại có: góc ABN + góc BQO= 90 độ (Tam giác BOQ vuông) (12)

Từ (11) và (12)=> góc BCN=góc BQO 

hay góc BCN=góc OQN (do B, N, Q thẳng hàng) (đpcm)

 

 

 

 

 

a: Xét tứ giác KAOM có 

\(\widehat{KAO}+\widehat{KMO}=180^0\)

Do đó: KAOM là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

KA là tiếp tuyến

KM là tiếp tuyến

Do đó: KA=KM

hay K nằm trên đường trung trực của AM(1)

Ta có: OA=OM

nên O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra OK là đường trung trực của AM

hay OK\(\perp\)AM

Xét ΔOAK vuông tại A có AI là đường cao

nên \(OI\cdot OK=OA^2\)

14 tháng 3 2021

1: Ta có \(\widehat{KAO}=\widehat{KMO}=90^o\) nên tứ giác KAOM nội tiếp.

2: Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có \(OI.OK=OA^2=R^2\)

3: Phần thuận: Dễ thấy H thuộc KI.

Ta có \(\widehat{AHO}=90^o-\widehat{HAI}=\widehat{AMK}=\widehat{AOK}\) nên tam giác AHO cân tại A.

Do đó AH = AO = R.

Suy ra H thuộc (A; R) cố định.

Phần đảo cm tương tự.

Vậy...

). Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn (O). Trên tia Ax lấy điểm C cố định sao cho  ; AC AB CB   cắt (O) tại D (D khác B). Qua trung điểm E của AC dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt BC tại F.  1)  Chứng minh bốn điểm A, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn. 2)  Gọi  M  là  một  điểm  bất  kì  trên  cung  lớn  BD   của  (O)  (M  khác  B  và  D).  Chứng  minh: . BMD OFD   3) ...
Đọc tiếp

). Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn (O). Trên tia Ax lấy điểm C cố định sao cho  ; AC AB CB   cắt (O) tại D (D khác B). Qua trung điểm E của AC dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt BC tại F.  1)  Chứng minh bốn điểm A, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn. 2)  Gọi  M  là  một  điểm  bất  kì  trên  cung  lớn  BD   của  (O)  (M  khác  B  và  D).  Chứng  minh: . BMD OFD   3)  Giả sử đường tròn nội tiếp tam giác AED có độ dài đường kính bằng độ dài đoạn OA. Tính giá trị của   ACAB. 4)  Gọi P là điểm thay đổi  trên đoạn thẳng AC, đường thẳng BP   cắt  (O) tại N. Hỏi khi P di chuyển trên AC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CPN chạy trên đường nào? 

0
1. Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây AM. Kéo dài AM một đoạn MC = AMa) Chứng minh AB = BCb) Gọi N là trung điểm BC. Chứng minh tứ giác BOMN là hình thoi.2. Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyếnMC với đường tròn (C là tiếp điểm).a) Chứng minh OM // BCb) Từ O vẽ đường thẳng vuông góc AB cắt BC tại N. Chứng minh BOMN là hình bình hànhc) Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây AM. Kéo dài AM một đoạn MC = AM
a) Chứng minh AB = BC
b) Gọi N là trung điểm BC. Chứng minh tứ giác BOMN là hình thoi.
2. Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyến
MC với đường tròn (C là tiếp điểm).
a) Chứng minh OM // BC
b) Từ O vẽ đường thẳng vuông góc AB cắt BC tại N. Chứng minh BOMN là hình bình hành
c) Chứng minh COMN là hình thang cân
3.Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyến
MC với đường tròn (C là tiếp điểm).Kẻ CH vuông góc với AB tại H
a) Chứng minh CA là phân giác góc HCM
b) Kẻ CH vuông góc Ax tại K, gọi I là giao điểm của AC và HK. Chứng minh tam giác AIO vuông
c) Chứng minh 3 điểm M, I, O thẳng hàng

0