K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên Trái Đất có nhiều loại khí áp khác nhau tùy thuộc vào sự phân loại:
+ Theo thời gian: Khí áp thường xuyên, khí áp theo mùa, khí áp theo ngày đêm.
Trên Trái Đất có các đai áp cao và đai áp thấp hoạt động thường xuyên, phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Các đai khí áp gồm: một đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao cận chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới, hai đai áp cao cực.
Ở các lục địa có các cao áp và hạ áp hoạt động theo mùa: ví dụ cao áp Xibêri, hạ áp Iran ở lục địa Á – Âu.
Ở các địa phương kề nhau có bề mặt đệm khác nhau, ngày đêm có các áp khác nhau; ví dụ ở nơi kề biển, ban ngày có áp thấp, ban đêm có áp cao…
+ Theo nguồn gốc: Áp hình thành do nhiệt lực. áp hình thành do động lực.
+Theo phạm vi: Áp hoạt động toàn cầu. hoạt động ở khu vực, hoạt động ở địa phương (ở thung lũng và sườn núi cao. ở trong đất liền và ngoài biển).
Ngoài ra. còn có các áp cao và áp thấp hoạt động theo mùa. Bên cạnh các khí áp hoạt động có tính toàn cầu ( đai khí áp), khí áp hoạt động theo khu vực (khí áp theo mùa), còn có các khí áp hoạt động ở phạm vi địa phương
– Như vậy. áp do nhiệt lực cao áp thấp xích đạo, áp cao cực; áp theo mùa; áp địa phương: các áp hình thành do động lực có: áp cao cận chí’ tuyến, áp thấp ôn đới.
– Nguyên nhân hình thành các áp chủ yếu do nhiệt lực và động lực.
+ Ở Xích đạo: không khí bị mặt đất đốt nóng, nở ra và bay cao lên đến một độ cao nào đó bị lạnh đi. Do phía dưới vẫn có các dòng khí đi lên, nên khí lạnh này không hạ xuống lại được mà phải đi về phía hai cực và bị lệch về phía đông do tác dụng của lực Côriolit. Tới các vĩ độ 30° 35°, độ lệch đã lên tới 90° so với kinh
tuyến, các dòng khí chuyển động song song với vĩ tuyến. Tại đây, không khí đã lạnh hẳn. hạ xuống rất mạnh, tạo ra các vùng áp cao bên dưới, làm thành đai áp cao cận nhiệt đới.
+ Ở cực: do nhiệt độ thấp nên hình thành cao áp.
+Do sự chênh lệch về khí áp. gió thổi từ hai khu áp cao cận nhiệt và từ hai cực về phía ôn đới gặp nhau, tạo ra nguyên nhân động lực để hình thành đai áp thấp ôn đới.
– Nguyên nhân hình thành các khí áp theo mùa .là do nhiệt lực: Trên các lục địa rộng lớn. về mùa hạ có nhiệt độ cao hình thành nên các áp thấp về mùa đông, nhiệt độ hạ thấp. hình thành nên áp cao.
– Nguyên nhân hình thành các khí áp hoạt động ở phạm vi địa phương chủ yếu là do nhiệt lực: Sự chênh lệch nhiệt độ theo ngày đêm giữa bờ biển và đất liền, giữa thung lũng và sườn núi tại các địa phương đã tạo ra các áp thấp và áp cao giữa biển và đất liền, .giữa thung lũng và sườn núi.

12 tháng 3 2023

B. Áp thấp xích đạo  -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.

2 tháng 1 2023

Các vành đai áp nào sau đây được hình thành do động lực? Giải thích

A. Xích đạo, chí tuyến. 

B. Chí tuyến, cực. 

C. Cực, xích đạo 

D. Ôn đới, chí tuyến.

9 tháng 1 2023

 D. Ôn đới, chí tuyến

29 tháng 12 2021

b

28 tháng 3 2018

do xích đạo quanh năm nóng, không khí nở ra, bốc lên cao, sinh ra vành đai áp thấp

chúc bạn thành công!

3 tháng 2 2023

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 đai áp cao (2 đai áp cao cực, 2 đai áp cao cận chí tuyến) và 3 đai áp thấp (2 đai áp thấp ôn đới và đai áp thấp Xích đạo).

=> Các đai khí áp phân bố xen kẽ, đối xứng nhau qua đai áp thấp Xích đạo.

- Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất (2 nguyên nhân):

Nguyên nhân nhiệt lực:

+ Xích đạo có nhiệt độ quanh năm cao, quá trình bốc hơi mạnh, sức nén không khí giảm => hình thành đai áp thấp.

+ Vùng cực Bắc và Nam luôn có nhiệt độ rất thấp, sức nép không khí tăng => tồn tại các đai áp cao.

Nguyên nhân động lực:

+ Đai áp cao cận chi tuyến hình thành do không khí thăng lên ở Xích đạo và di chuyển về chí tuyến, giáng xuống làm khí áp tăng.

+ Đai áp thấp ôn đới hình thành do không khí từ áp cao chí tuyến và vùng cực di chuyển về vùng ôn đới, không khí thăng lên làm khí áp giảm.

25 tháng 12 2021

giúp với

 

23 tháng 2 2021

Câu a

7 tháng 3 2021

Mình nghĩ là câu D đúng.

Chúc bạn học tốt!! vui