K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

bài toán @gmail.com

14 tháng 2 2016

sao lại bài toán @ gmail.com

11 tháng 7 2016

mk chưa học tới bạn ơi

11 tháng 7 2016

Bài này mình biết đề 

17 tháng 9 2017

Giải

Ta có: x4=y7x4=y7. Suy ra x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28

Thay xy = 112 vào biểu thức ta có: x216=11228=4x216=11228=4

⇒x2=64⇒x=8⇒x2=64⇒x=8 hoặc x = -8

Với x = 8 thì y=1128=14y=1128=14

Với x = -8 thì y=112−8=−14y=112−8=−14

Vậy ta có: x = 8 ; y = 14 hoặc x = -8 ; y = -14 


 

19 tháng 7 2017

mấy bài đó có trong giải mà

19 tháng 7 2017

mk bt nhưng mà nó giải ko có đầy đủ nên mk ko có chép vào . Bn lm bài đó chưa , nếu bn có đt thì chụp mấy bài đó cho mk xem đi đc hog , mà nếu chưa ak thì bn bt lm bài nào thì bn lm mk ko bắt bn lm hết đâu nhé ! lm s cho đầy đủ và dễ hỉu giúp mk nha!

17 tháng 10 2018

ở cuối trang có chỗ giải mà bạn

hok tốt

#sakurasyaoran#

18 tháng 3 2018

Áp dụng công thức : \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}< 1\).Ta có:

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}< 1\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}< 1\)

. . .  . .

\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}< 1\)

_______________________________________

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 1-\frac{1}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 1\). Vì 1 < 2 nên:

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 2^{\left(đpcm\right)}\)

P/s: đpcm nghĩa là Điều phải chứng minh nha

18 tháng 3 2018

thanks

8 tháng 2 2019

a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2

b. x2yz.(2xy)2z

Lời giải:

a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2

= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z

b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2

8 tháng 2 2019

a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2

b. x2yz.(2xy)2z

Lời giải:

a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2

= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z

b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2

18 tháng 1 2018

Một người đi dọc theo một con đường (hình 26) với vận tốc  v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng một số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập 1). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm 0. Ta cũng quy ước rằng tại thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = -2 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau:

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)

18 tháng 1 2018

Một người đi dọc theo một con đường (hình 26) với vận tốc  v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng một số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập 1). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm 0. Ta cũng quy ước rằng tại thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = -2 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau:

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)