K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

a. Sơ đồ phả hệ

Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

b. Cặp vợ chồng 1 - 2 bình thường sinh con bị bệnh \(\rightarrow\) bệnh do gen lặn quy định

c. Bệnh mù màu là bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên

\(\rightarrow\) bệnh có liên quan đến giới tính.

(Trong sơ đồ phả hệ ta thấy bệnh chỉ xuất hiện ở giới nam, các người con gái đều ko bị bệnh \(\rightarrow\) bệnh xuất hiện ko đồng đều ở 2 giới \(\rightarrow\) bệnh nằm trên NST X)

15 tháng 3 2019

em cảm ơn cô ạ.hi vọng sau nài cô giúp em nhiều hơnhihi

26 tháng 11 2023

ko bt

27 tháng 11 2023

loading...

29 tháng 12 2020

undefined 

30 tháng 12 2020

Ở người, bệnh M di truyền do một gen có 2 alen quy định, trội lặn hoàn toàn. Người đàn ông (1) không mang alen bệnh lấy người phụ nữ (2) bình thường, người phụ nữ (2) có em trai (3) bị bệnh M. Cặp vợ chồng (1) và (2) sinh một con trai bình thường (4). Người con trai (4) lớn lên lấy vợ (5) bình thường, nhưng người vợ (5) co chị gái (6) mắc bệnh M. Những người khác trong gia đinh đều không...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh M di truyền do một gen có 2 alen quy định, trội lặn hoàn toàn. Người đàn ông (1) không mang alen bệnh lấy người phụ nữ (2) bình thường, người phụ nữ (2) có em trai (3) bị bệnh M. Cặp vợ chồng (1) và (2) sinh một con trai bình thường (4). Người con trai (4) lớn lên lấy vợ (5) bình thường, nhưng người vợ (5) co chị gái (6) mắc bệnh M. Những người khác trong gia đinh đều không mắc bệnh M. Khả năng nào sau đây có thể xảy ra với con của cặp vợ chồng (4) và (5)? hoàn toàn. Người đàn ông (1) không mang alen bệnh lấy người phụ nữ (2) bình thường, người phụ nữ (2) có em trai (3) bị bệnh M. Cặp vợ chồng (1) và (2) sinh một con trai bình thường (4). Người con trai (4) lớn lên lấy vợ (5) bình thường, nhưng người vợ (5) co chị gái (6) mắc bệnh M. Những người khác trong gia đinh đều không mắc bệnh M. Khả năng nào sau đây có thể xảy ra với con của cặp vợ chồng (4) và (5)?

A. Khả năng con đầu lòng mắc bệnh là 1/18.

B. Khả năng con họ không mang alen bệnh là 18,75%.

C. Chắc chắn con gái của họ không mang alen bệnh.

D. Khả năng con trai của họ bình thường là 15/18.

1
28 tháng 9 2018

Chọn A.

Bố mẹ của người (5),(6) không bị bệnh nhưng sinh con gái (6) bị bệnh →gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường

Quy ước gen: A – bình thường; a- bị bệnh.

Người (5) có bố mẹ có kiểu gen Aa × Aa → người 5: (1AA:2Aa).

Người (1) không mang alen : AA; Người 2 có em trai (3) bị bệnh, bố mẹ bình thường → người 2 : (1AA:2Aa).

Cặp vợ chồng (1) × (2): AA × (1AA:2Aa) → Người (4) có kiểu gen: 2AA:1Aa

Cặp vợ chồng (4) × (5) : (2AA:1Aa) × (1AA:2Aa) ↔ (5A:1a)(2A:1a) → 10AA :7Aa:1aa

Xét các phương án:

A đúng.

B sai, khả năng con họ không mang alen gây bệnh là 10/18.

C sai, khả năng con gái họ mang alen bệnh là 8/36.

D sai, khả năng con trai bình thường là 17/36.

3 tháng 1 2017

Đáp án D

A bình thường >> a bị bệnh

Hai người phụ nữ bình thường có mẹ

bị bạch tạng=>  Họ có kiểu gen là Aa

Họ lấy chồng không mang gen gây

 bệnh AA

Cặp vợ chồng 1 : Aa x AA

Con gái họ bình thường, có dạng là

 (1/2AA : 1/2Aa)

Cặp vợ chồng 2 : Aa x AA

Con trai họ bình thường, có dạng là

(1/2AA : 1/2Aa)

Con của 2 gia đình trên lấy nhau

  (1/2AA : 1/2Aa) x (1/2AA : 1/2Aa)

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị

 bạch tạng là

1/4x 1/4 = 1/16

Quan sát một bệnh di truyền ở một gia đình thấy rằng bố bị bệnh, mẹ bình thường và họ có 2 con trai bình thường và hai cô con gái bị bệnh giống bố. Hai anh con trai lấy vợ bình thường, mỗi gia đình đều sinh ra 2 cô con gái bình thường. Một cô con gái bị bệnh lấy chồng bình thường sinh ra một cậu con trai bình thường, cô con gái bị bệnh thứ 2 lấy chồng bị bệnh đó thì sinh ra 1 con trai...
Đọc tiếp

Quan sát một bệnh di truyền ở một gia đình thấy rằng bố bị bệnh, mẹ bình thường và họ có 2 con trai bình thường và hai cô con gái bị bệnh giống bố. Hai anh con trai lấy vợ bình thường, mỗi gia đình đều sinh ra 2 cô con gái bình thường. Một cô con gái bị bệnh lấy chồng bình thường sinh ra một cậu con trai bình thường, cô con gái bị bệnh thứ 2 lấy chồng bị bệnh đó thì sinh ra 1 con trai bình thường và 2 cô con gái bị bệnh. Khẳng định nào sau đây về tính trạng bệnh của gia đỉnh trên là hợp lí nhất

A. Tính trạng bệnh là do gen trội nằm trên NST X quy định

B. Tính trạng bệnh là do gen trội nằm trên NST thường quy định

C. Tính trạng bệnh là do gen lặn nằm trên NST X quy định

D. Tính trạng bệnh là do gen lặn nằm trên NST thường quy định

1
8 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Ta thấy vợ chồng người con gái bị bệnh thứ 2 (lấy chồng bị bệnh) mà sinh ra con không bị bệnh -> bệnh do gen trội.

Trong gia đình này ta thấy con gái có bố bị bệnh thì đều bị bệnh -> gen nằm trên NST X

Vậy tính trạng do gen trội nằm trên NST X quy định và không có alen tương ứng trên Y

Quan sát một bệnh di truyền ở một gia đình thấy rằng bố bị bệnh, mẹ bình thường và họ có 2 con trai bình thường và hai cô con gái bị bệnh giống bố. Hai anh con trai lấy vợ bình thường, mỗi gia đình đều sinh ra 2 cô con gái bình thường. Một cô con gái bị bệnh lấy chồng bình thường sinh ra một cậu con trai bình thường, cô con gái bị bệnh thứ 2 lấy chồng bị bệnh đó thì sinh ra 1 con trai...
Đọc tiếp

Quan sát một bệnh di truyền ở một gia đình thấy rằng bố bị bệnh, mẹ bình thường và họ có 2 con trai bình thường và hai cô con gái bị bệnh giống bố. Hai anh con trai lấy vợ bình thường, mỗi gia đình đều sinh ra 2 cô con gái bình thường. Một cô con gái bị bệnh lấy chồng bình thường sinh ra một cậu con trai bình thường, cô con gái bị bệnh thứ 2 lấy chồng bị bệnh đó thì sinh ra 1 con trai bình thường và 2 cô con gái bị bệnh. Khẳng định nào sau đây về tính trạng bệnh của gia đình trên là hợp lí nhất

A. Tính trạng bệnh là do gen trội nằm trên NST X qui định

B. Tính trạng bệnh là do gen trội nằm trên NST thường qui định

C. Tính trạng bệnh là do gen lặn nằm trên NST X qui định

D. Tính trạng bệnh là do gen lặn nằm trên NST thường qui định

1
27 tháng 12 2017

Đáp án A

Ta thấy vợ chồng người con gái bị bệnh thứ 2 (lấy chồng bị bệnh) mà sinh ra con không bị bệnh => bệnh do gen trội,

Trong gia đình này ta thấy con gái có bố bị bệnh thì đều bị bênh => gen nằm trên NST X.

Vậy tính trạng do gen trội nằm trên NST X quy định và không có alen tương ứng trên Y

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường

(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2) 

C. (2); (3) và (4) 

D. (1); (2) và (3)

1
16 tháng 4 2019

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.

 

 

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ

(2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường

(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. (2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2)

C. (2); (3) và (4)

D. (1); (2) và (3)

1
11 tháng 5 2018

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh =  

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2)

C. (2); (3) và (4)

D. (1); (2) và (3)

1
14 tháng 5 2018

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh =  44 x 1 2 + 6 x 1 2 = 25 %

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.