K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

c, số NST trong tất cả các tế bào con được tạo ra là:

\(a2n.2^x=4.8.2^5=1024NST\)

5 tháng 2 2022

a, số tế bào con dc tạo ra:

\(2^n=2^4=15tb\)

15 tháng 4 2022

Bạn tham khảo 2 link lý thuyết ở dưới cô có viết về cách làm bài này rồi nha! Chúc bn học tốt!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-10-giam-phan.1862/

5 tháng 5 2023

Đây là đáp án của mình bạn nhé ! hãy tham khảo và nhấn like cho mình nhé !

Trong quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm, trạng thái và số NST/nhiễm sắc thể của tế bào con sẽ thay đổi như sau:

Kì G1: tế bào sẽ có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì S: Trong giai đoạn này, bộ NST nhân đôi trở thành 4n=16. Tuy nhiên, số nhiễm sắc thể vẫn giữ nguyên là 2n=8, vì mỗi nhiễm sắc thể được nhân đôi.Kì G2: Tế bào sẽ có bộ NST 4n=16 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì M: Trong giai đoạn này, tế bào sẽ trải qua phân kì mitosis để tạo ra hai tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.

Vì vậy, sau một lần nguyên phân, hai tế bào con mới hình thành sẽ có bộ NST và số nhiễm sắc thể giống nhau, đều là 2n=8.

22 tháng 10 2021

a) 2n = 46 nst

n = 23 nst

b) Kì đầu : 2n = 8 (kép)

   Kì giữa : 2n = 8 (kép)

   Kì sau : 4n = 16 (đơn)

  Kì cuối : 2n = 8 (đơn)

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

14 tháng 4 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)

   T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T 1  = 3/10.60 = 18’

   T 2  = 2/10.60 = 12’

   T 3  = 2/10.60 = 12’

   T 4  = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

   Vậy: C đúng

12 tháng 8 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

          Vậy: C đúng 

8 tháng 11 2023

NST đơn : 0 NST

NST kép : 8 NST

Cromatit : 8.2 = 16 (cromatit)

Tâm động : 8 tâm động

8 tháng 11 2023

KÌ GIỮA NST đơn NST kép Tâm động cromatit 0 8 8 16