K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Không và Có

Ta thử lấy : 4 = a ; 5 = b ; 6 = c

a : 3 = 1 dư 1

b : 3 = 1 dư 2

c : 3 = 2

Còn nếu : a = 3 ; b = 6 ; c = 9

Thì cùng số dư 

Tùy trường hợp thôi

23 tháng 4 2017

bn ơi tùy theo trường hợp thui

14 tháng 7 2018

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

1/ Cho 10 điểm trên mặt phẳng trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là ....... 2/ Nếu x ; y là hai số tự nhiên thỏa mãn ( 3^2x )^y = 27^4 thì tích xy có giá trị = ............ 3/ Cho hai số tự nhiên nhỏ hơn 200 có tổng bằng 272 và ƯCLN của chúng bằng 34. Tích của hai số ấy bằng......... 4/ Cho một số tự nhiên. Nếu đem...
Đọc tiếp

1/ Cho 10 điểm trên mặt phẳng trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là ....... 
2/ Nếu x ; y là hai số tự nhiên thỏa mãn ( 3^2x )^y = 27^4 thì tích xy có giá trị = ............ 
3/ Cho hai số tự nhiên nhỏ hơn 200 có tổng bằng 272 và ƯCLN của chúng bằng 34. Tích của hai số ấy bằng......... 
4/ Cho một số tự nhiên. Nếu đem số đó trừ đi 3, nhân hiệu với 6, trừ tích đi số tự nhiên đó, cộng 48 vào hiệu, rồi chia tổng cho 3 thì được 75. Số đã cho là .......... 
5/ Vẽ năm đường thẳng phân biệt. Số giao điểm nhiều nhất của năm đường thẳng đó là...... 
6/ Một số tự nhiên khi chia cho 3 dư 2; chia cho 4 dư 1 thì khi chia cho 12 sẽ có số dư bằng .... 
7/ Viết thêm vào bên trái, bên phải số 15 mỗi bên một chữ số để được một số có bốn chữ số chia hết cho 15. Số lớn nhất viết được là............. 
8/ Có sáu điểm trên mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ từ ba điểm bất kì ta vẽ được một tam giác. Số tam giác vẽ được là....... 
9/ Một số tự nhiên chia cho 3 dư 2; chia cho 5 dư 1 thì khi chia cho 15 sẽ có số dư bằng....... 
10/ Kết quả của phép tính 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + 9 - ... - 99 + 100 bằng......... 
11/ Với bốn số 2; 3; 4; 5, số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau, chia hết cho 6 mà ta có thể lập được là ....... 
12/ Cho một số tự nhiên. Nếu đem nhân số đó với 2, cộng thêm 50 vào tích, nhân tổng với 5, trừ tích đi 200, rồi chia hiệu cho 10 thì được 30. Số đã cho là ...... 
13/ Giá trị của số tự nhiên n thỏa mãn 2^n+2 = 16^3 là số .............

cho 20 giay suy nghi

1
5 tháng 10 2016

het gio 

ai chua giai xong thi k nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Gọi số lập được có dạng \(\overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} \) với \(\left( {{a_1},{a_2},{a_3},{a_4},{a_5}} \right) = 1,2,3,4,5\)

Tổng số khả năng xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = 5!\)

a) Biến cố “a là số chẵn” xảy ra khi chữ số tận cùng là số chẵn, suy ra \({a_5} = \left\{ {2,4} \right\}\)

Số kết quả thuận lợi cho biến cố “a là số chẵn” là \(n = 4!.2\)

Vậy xác suất của biến cố “a là số chẵn” là \(P = \frac{{4!.2}}{{5!}} = \frac{2}{5}\)

b) Biến cố “a chia hết cho 5” xảy ra khi chữ số tận cùng là số 5

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “a chia hết cho 5” là \(n = 4!.1\)

Vậy xác suất của biến cố “a là số chẵn” là \(P = \frac{{4!.1}}{{5!}} = \frac{1}{5}\)

c) Biến cố “\(a \ge 32000\)” xảy ra khi a có dạng như dưới đây\(\overline {5{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} ;\overline {4{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} ;\overline {34{a_3}{a_4}{a_5}} ;\overline {35{a_3}{a_4}{a_5}} ;\overline {32{a_3}{a_4}{a_5}} \)

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “\(a \ge 32000\)” là \(n = 2.4! + 3.3!\)

Vậy xác suất của biến cố “\(a \ge 32000\)” là \(P = \frac{{2.4! + 3.3!}}{{5!}} = \frac{{11}}{{20}}\)

d) Để sắp xếp các chữ số của a ta cần thực hiện hai công đoạn

Công đoạn 1: Sắp xếp 2 chữ số chẵn trước có \(2!\) cách

Công đoạn 2: Sắp xếp 3 chũ số lẻ xen vào 3 chỗ trồng tạo bởi 2 chữ số chẵn có \(3!\) cách

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong các chữ số của a  không có hai chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau” là \(2!.3!\)

Vậy xác suất của biến cố là \(P = \frac{{2!.3!}}{{5!}} = \frac{1}{{10}}\)

13 tháng 1 2016

Ngồi tick kiếm "tiền"

Ngồi làm mất thời gian

AI thấy đúng thì tick nhé!!!