K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

1.

\(2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2=4\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\sqrt{2}\\ x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

2.

\(x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=-1\). Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-1$ là số âm.

3.

\((x-1)^2+2=0\Leftrightarrow (x-1)^2=-2\)

Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-2$ là số âm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

4.

Ta thấy \(|a|=|-a|\) với mọi $a\in\mathbb{R}$

Do đó \(|x-1|=|-(x-1)|=|1-x|\) luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$

Tức là $x$ có thể là số thực bất kỳ.

5.

\(\sqrt{x+1}=2\sqrt{-x}\) (ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x+1\geq 0\\ -x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -1\leq x\leq 0\) )

Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow x+1=4(-x)\Leftrightarrow 5x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{5}\) (thỏa mãn)

6.

\(|x-1|+1=0\Leftrightarrow |x-1|=-1\)

Điều này vô lý do giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm, mà $-1$ là số âm.

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.

23 tháng 2 2021

1)\(2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy : x=3 là nghiệm PT

2)\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy:....

3)\(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+3\left(x+2\right)=x^2-11\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3x+6-x^2+11=0\)

\(\Leftrightarrow-x+21=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-21\)

\(\Leftrightarrow x=21\)

Vậy:......

4) \(x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy:........

5)\(4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-20\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy:...

6)\(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x-2\right)=2x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+x^2-2x+x-2-2x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2=0\)(vô lí)

Vậy : PT vô nghiệm

7)\(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4+2x}{6}=\frac{3-x}{4}\)

\(\Rightarrow2\left(-4+2x\right)=3\left(3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-8+4x-9+3x=0\)

\(\Leftrightarrow-17+7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{7}\)

8) Làm tương tự

9) \(2\left(x+1\right)=5x-7\)

\(\Leftrightarrow2x+2-5x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+9=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

#H

1.\(2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3\right\}\)

2.\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-2\right)\left(x-1+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3;-1\right\}\)

3.\(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)

ĐKXĐ :\(x\ne\pm2\)

Ta có ; \(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4+3x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x+10}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-x+10=x^2-11\)

\(\Leftrightarrow21-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=21\)(Thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{21\right\}\)

4.\(x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

hoặc \(x-1=0\)

hoặc \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{0;\pm1\right\}\)

5.\(4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-5\right\}\)

6.\(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)

ĐKXĐ : \(x\notin\left\{-1;0\right\}\)

Ta có : \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x+x^2-x-2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x^2+2x}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x^2+2x}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow2x^2+2x-2=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow0x=2\)(Vô lí)

Vậy PT vô nghiệm 

7.\(1+\frac{2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{12}+\frac{2\left(2x-5\right)}{12}=\frac{3\left(3-x\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12+4x-10}{12}=\frac{9-3x}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+2}{12}=\frac{9-3x}{12}\)

\(\Rightarrow4x+2=9-3x\)

\(\Leftrightarrow7x=7\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{1\right\}\)

8.\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)

ĐKXĐ : \(x\notin\left\{0;2\right\}\)

Ta có : \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-x+2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+x+2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)_(Thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-1\right\}\)

9.\(2\left(x+1\right)=5x-7\)

\(\Leftrightarrow2x+2=5x-7\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{3\right\}\)

\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

rồi thực hiện đến hết ... 

Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>

\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)

\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)

\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)

\(-2x^2-11x+6=0\)

\(2x^2+11x-6=0\)

\(2x^2+12x-x-6=0\)

\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)

\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(3x-2x^2=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(x=0\)

\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Tự lm tiếp nha 

15 tháng 4 2020

1) (x+6)(3x-1)+x+6=0

⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0

⇔(x+6)(3x-1+1)=0

⇔3x(x+6)=0

2) (x+4)(5x+9)-x-4=0

⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0

⇔(x+4)(5x+9-1)=0

⇔(x+4)(5x+8)=0

3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)

=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)

13 tháng 6 2020

Cảm ơn diễn quỳnh

13 tháng 6 2020

Mình là diễm quỳnh chứ không phải diễn quỳnh nha bạnkhocroi

a: \(\dfrac{x+5}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-4x+3}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

=>(x+5)(x-3)+8=x^2-1

=>x^2+2x-15+8=x^2-1

=>2x-7=-1

=>x=3(loại)

b: \(\dfrac{x-4}{x-1}-\dfrac{x^2+3}{1-x^2}+\dfrac{5}{x+1}=0\)

=>(x-4)(x+1)+x^2+3+5(x-1)=0

=>x^2-3x-4+x^2+3+5x-5=0

=>2x^2+2x-6=0

=>x^2+x-3=0

=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)

e: =>x^2-2x+1+2x+2=5x+5

=>x^2+3=5x+5

=>x^2-5x-2=0

=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{33}}{2}\)

g: (x-3)(x+4)*x=0

=>x=0 hoặc x-3=0 hoặc x+4=0

=>x=0;x=3;x=-4

1 tháng 4 2020

e, 3x(2-x) =15(x-2)

\(\Leftrightarrow3x\left(2-x\right)-15\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x-2\right)-15\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(-3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\-3x-15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy..

f, (x+5)(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy..

g, x(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

,h, (2x -4)(x-2)=0

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

i, (x+1/5)(2x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{5}=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{5}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

k, x²-4x=0

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

m, 4x²-1=0

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-1^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

n, x²-6x+9=0

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.3+3^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\)

<=> x=3

l, (3x-5)²-(x+4)²=0

\(\Leftrightarrow\left(3x-5-x-4\right)\left(3x-5+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-9\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-9=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=9\\4x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

o, 7x(x+2)-5(x+2)=0

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(7x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\7x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\7x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{5}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

p, 3x(2x-5)-4x+10=0

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-5\right)-\left(4x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-5\right)-2\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

q, (2-2x)-x²+1=0

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)-\left(x^2-1^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)+\left(1-x\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

r, x(1-3x)=5(1-3x)

\(\Leftrightarrow x\left(1-3x\right)-5\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-3x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

s, 2x-3/4+x+1/6=3

\(\Leftrightarrow x-\frac{7}{12}=3\Leftrightarrow x=3+\frac{7}{12}=\frac{43}{12}\)

1 tháng 4 2020

r, x(1-3x)=5(1-3x)

➜x(1-3x)-5(1-3x)=0

➜(x-5)(1-3x)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\1-3x=0\end{matrix}\right.\text{➜}\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Mk lười lắm mai nha!!!~~~~~~~~~~~~

9 tháng 6 2018

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

8 tháng 6 2018

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma

29 tháng 1 2018

a) \(\left(4x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(2.\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2x+1=0\) vì \(x^2+1>0\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) \(\left(2x+7\right)\left(x-5\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+7=0\\x-5=0\end{cases}}\)hoặc \(5x+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-7}{2}\\x=5\end{cases}}\)  hoặc \(x=\frac{-1}{5}\)

vậy...

29 tháng 1 2018

làm tiếp 

c) \(\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\3-2x=0\end{cases}}\)  vì \(x^2+4>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

vậy...

d) \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x-6-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x-8\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-1\end{cases}}\)

vậy...

e) \(\left(x-1\right)^2-4=0\)

\(\left(x-1\right)^2-2^2=0\)

\(\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\) 

vậy...

16 tháng 12 2022

1: =>(x+3)(x-5)=0

=>x=5 hoặc x=-3

2: =>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

5: =>(x-4)*x=0

=>x=0 hoặc x=4

10: =>(x+5)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-5

9: =>(x-2)(x-4)=0

=>x=2 hoặc x=4

7: =>(x-6)(2x-1)=0

=>x=1/2 hoặc x=6

8: =>(2x-1)(3x-12)=0

=>x=4 hoặc x=1/2

20 tháng 4 2020

a)

\(\left(4x-10\right)\cdot\left(24+5x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=10\\5x=-24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};-\frac{24}{5}\right\}\)

b)

\(\left(2x-5\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};\frac{2}{3}\right\}\)

c)

\(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{3}\right\}\)

d)

\(x\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

e) \(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\)

Do \(x^2\ge0\) Nên \(x^2+4>0\)

\(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\)

....... Còn lại cứ cho mỗi thừa số = 0 rồi tìm x như bình thường thôi bạn

20 tháng 4 2020

1. (4x - 10)(24 + 5x) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{-24}{5}\)}

2. (2x - 5)(3x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{2}{3}\)}

3. (2x - 1)(3x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{1}{2}\); \(\frac{-1}{3}\)}

4. x(x2 - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 1)(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 1; -1}

5. (5x + 3)(x2 + 4)(x - 1) = 0

VÌ x2 + 4 > 0 với mọi x nên

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{-3}{5}\); 1}

6. (x - 1)(x + 2)(x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1; -2; -3}

7. (x - 1)(x + 5)(-3x + 8) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\-3x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\\x=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1; -5; \(\frac{8}{3}\)}

Chúc bn học tốt!!